Doanh thu của bộ phận ăn uống

Một phần của tài liệu Bộ phận bàn trong kinh doanh khách sạn (Trang 35 - 37)

Bảng4: Báo cáo hoạt động kinh doanh

2.3.2. Doanh thu của bộ phận ăn uống

Bảng 5: Tình hình kinh doanh ở bộ phận ăn uống

St

t chỉ tiêu đơn vị

năm chênh lệch

2002 2003 ± %1 Ăn uống của Hội nghị 1000 1.501.000 2.597.675 1.096.675 73 1 Ăn uống của Hội nghị 1000 1.501.000 2.597.675 1.096.675 73 2 Khách vãng lai " 379.000 414.816 35.816 9 3 Khách nội bộ " 32.000 39.079 7.079 22 4 Hội trờng " 134.405 241.800 107.395 80 5 Thu khác " 20.489 25.225 4.736 23 6 Tổng " 2.066.894 3.318.595 1.251.701 61 7 Chi phí “ 1.040.271 1831411 791140 76

Nguồn: Phòng quản lý ăn uống

Từ bảng báo cáo trên ta thấy doanh thu từ hội nghị năm 2003 tăng 73% so với năm 2002 tơng ứng 1096675 nghìn đồng. Gần gấp hai lần năm 2002. Việc tăng doanh thu từ khách hội nghị là do hoạt động tổ chức hội nghị vủa công ty tăng 80% (107.395 nghìn đồng) Chứng tỏ, đây là một thị trờng khách rất có triển vọng. Bên cạnh đó doanh thu từ khách vãng lai đến bộ phận ăn uống cũng tăng, năm 2002 chỉ thu đợc 379.000 nghìn đồng. đến năm 2003 đã tăng lên 414.816 nghìn đồng. Còn về nhân viên của bộ phận ăn uống chỉ tăng 22% đây là tỉ lệ không cao. Ta thấy ở các khách sạn lớn thờng tổ chức ăn cho cán bộ công nhân viên ngay tại bếp ăn của công ty mang lại nguồn thu đáng kể trong công ty . Tuy nhiên ở đây bộ phận bàn lại cha khai thác đợc triệt để. Vì vậy đây là một vấn đề cần quan tâm củanhà hàng.

Hoạt động hội thảo hội nghị diễn ra quanh năm , đây là mảng kinh doanh đem lại lợi nhuận cao nhất. Trừ những đoàn hội thảo họp trong thời gian dài, từ 3 đến 7 ngày, sử dụng cả dịch vụ lu trú và ăn uống. Còn có những công ty nh điện lực, nớc, dầu khí.. .tổ chức cho công nhân trong một ngày chỉ ăn bữa tra. Mức thu bình quân là 30-35 nghìn/xuất.

Vào dịp đầu năm và cuối năm bộ phận bàn còn nhận phục vụ các tiệc cới. Hoạt động này đã mang lại nguồn doanh thu đáng kể, trung bình từ 300 đến 350 nghìn /bàn.

Nhìn tổng thể doanh thu của bộ phận ăn uống năm 2003 tăng so với năm 2001 là 61% tơng ứng 1.251.701 nghìn đồng. Điều này chứng tỏ nỗ lực rất lớn của nhân viên nhà bàn nói riêng và toàn bộ cán bộ công nhân viên bộ phận ăn uống nói chung.

2.4-Đánh giá chất lợng phục vụ tại bộ phận bàn của Công ty Khách sạn và du lịch Công Đoàn Hà Nội :

2.4.1-Những yếu tố tác động đến chất lợng phục vụ bàn

2.4.1.1-Công tác tổ chức quản lý

Hệ thống quản lý tại bộ phận quản lý ăn uống của Công ty Khách sạn Du lịch Công Đoàn Hà Nội đợc thiết kế theo mối quan hệ trực tuyến từ trên xuống

*Trởng phòng quản lý ăn uống:Báo cáo lên Giám đốc điều hành, ngời quản lý ăn uống điều phối các hoạt động khách nhau của đội nhũ nhân viên , chuẩn bị ngân quỹ, kiểm soát chi phí trong bếp, trong phòng ăn và quầy giải khát. Đảm bảo rằng các nhân viên trung thành với các chính sách và trình tự chuẩn bị. Ngời quản lý ăn uống chịu trách nhiệm cân đối các tài khoản về ăn uống vào cuối nõi ngày và trù liệu, thực thi, đánh giá các biện pháp kiểm soát chi phí.

Một phần của tài liệu Bộ phận bàn trong kinh doanh khách sạn (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w