Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Trang 43 - 61)

MÔ HÌNH TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CỦA KHÁCH SẠN HÀ NỘI HORISON

2.1.6.Kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.6.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn

STT Năm

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

1 Doanh thu thuần 14.398.144 16.770.346 14.585.608 2 Tổng chi phí 11.998.453 13.416.277 12.360.685 3 Lãi gộp kinh doanh 2.399.691 3.354.069 2.224.923

4 Thuế TNDN 671.913 939.139 622.979

5 Lãi ròng 1.727.778 2.414.930 1.601.944

Bảng 6 : Tổng hợp kết quả kinh doanh

(Nguồn : Phòng sale – Mar khách sạn Hà Nội Horison)

Qua bảng số liệu tổng hợp kết quả kinh doanh của 3 năm 2006, 2007, 2008 ta thấy năm 2007 là năm làm ăn có hiệu quả nhất trong 3 năm với mức doanh thu cao nhất 16.770.346 USD tăng16,5 % so với cnăm 2006 đồng thời mức lãi ròng đạt 2.414.930 USD tăng 39,8 % so với năm 2006. Bởi năm 2007 là năm có tình hình kinh tế chính trị ổn định, tới năm 2008 ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ nhanh chóng ảnh hưởng đến toàn cầu và làm kinh doanh khách sạn nói chung và kinh doanh các ngành khác nói riêng lâm vào tình trạng khó khăn. Mức lãi ròng giảm xuống còn 1.601.944 USD giảm 33,6 % so với năm 2007, thậm chí mức lãi ròng còn thấp hơn so với năm 2006.

Hiệu quả kinh doanh H = DT/CP

Ta có H2006 = 14.398.144 / 11.498.543 = 1,252

Trong năm 2006 cứ 1 đồng chi phí bỏ ra khách sạn thu về 1,252 đồng doanh thu.

H2007 =16.770346 /13.416.771 =1,26 có nghĩa trong năm 2007 1 đồng doanh thu bỏ ta khách sạn thu được 1,6 đồng lợi nhuận.

H2008 =14.585.608/12.360.685 =1,19 Năm 2008 1 đồng chi phí bỏ ra khách sạn thu về 1,19 đồng doanh thu cả 3 năm kinh doanh khách sạn đều có lãi.

Tỉ suất lợi nhuận H' =Lãi /CP

H'2007 =2.414.935 /13.416.277 = 0,18

Năm 2007 1 đồng chi phí bỏ ra đem lại cho khách sạn 0,18 đồng chi phí. tròn năm 2008 mức này giảm xuống còn 0,1.

Mức năng suất lao động bình quân trong khách sạn NSSLĐBQ = D / N

Trong đó D : tổng doanh thu của kỳ

N : số lao động bình quân trong kỳ Hiệu quả lao động bình quân

HQLĐBQ =L / N

Trong đó L : Tổng lợi nhuận trong kỳ Năm

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Doanh thu (USD) 14.398.144 16.770.346 14.585.608 Lợi nhuận 1.727.778 2.414.930 1.601.944

SLĐBQuân 275 286 267

NSSDLĐBQ 52.356,89 58.637,57 54.627,75

HQLĐBQ 6.282,83 8.443,81 6.000.79

Bảng 7 : Năng suất và hiệu quả lao động trong khách sạn

Năng suất lao động bình quân khoảng 52.00 USD trong năm 2006, với hiệu quả lao động bình quân là gần 6.300 USD điều đó có nghĩa trong năm 2006 một lao động đem lại bình quân cho khách sạn khoảng 52.000 USD, và đem lại cho khách sạn khoảng gần 6.300 USD lợi nhuận , năm 2007 năng suất lao động bình quân tăng lên gần 59.000 USD, với hiệu quả lao động 8.500 USD tăng khoảng 34% so với năm 2006, đến năm 2008 mức năng

suất lao động bình quân và hiệu quả sử dụng lao động bình quân đều giảm xuống còn lần lượt là gần 55.000 USD và 6.000 USD. Có thể nói khách sạn sử dụng lao động khá hiệu quả, đội ngũ lao động đã tạo ra lượng doanh thu và lợi nhuận tương đối lớn cho khách sạn, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có lãi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu theo các khối kinh doanh như sau: ( trong đó F & B bao gồm cả doanh thu nhà hàng và hội nghị, tiệc ).

Năm Dvụ

2006 2007 2008

DT(USD) Ttrọng% DT(USD) Ttrọng% DT(USD) Ttrọng% Lưu trú 9.790.378 68 10.900.72 5 65 10.061.99 9 69 F & B 3.7435.51 7 26 4.779.549 28.5 3.674.817 25.2 Dvu khác 863.888 6 1.090.072 6.5 845.966 5.8 Tổng 14.398.14 4 100 16.770.34 6 100 14.585.60 8 100

Bảng 8 : Cơ cấu doanh thu theo khối kinh doanh

( Nguồn : Phòng Sales – Mar khách sạn Hà Nội Horison)

Cơ cấu doanh thu theo khối kinh doanh 2007

6528.5 28.5 6.5 Lưu trú ăn uống Dvụ khác Nguyễn Thị Mây 45

Biểu đồ 2 : Cơ cấu doanh thu theo khối kinh doanh năm 2007 Cơ cấu doanh thu theo khối kinh doanh

2008 69 69 25.2 5.8 Lưu trú ăn uống Dvụ khác

Biểu đồ 3 : Cơ cấu doanh thu theo khối kinh doanh năm 2008

Qua biểu đồ ta thấy trong cả 2 năm doanh thu từ dịch vụ lưu trú vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất gần 70 % doanh thu của khách sạn. Khối nhà hàng, kinh doanh phòng hội thảo, hội nghị đứng thứ 2 với trên 25 % doanh thu, doanh thu từ dịch vụ bổ xung còn thấp chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng doanh thu đây là tình trạng chung trong kinh doanh khách sạn ở Việt Nam. Không có sự thay đổi nhiều giữa tỉ lệ doanh thu của các bộ phận.

21.6..2. Công suất sử dụng buồng, hệ số khách sử dụng buồng:

Công suất sử dụng buồng được tính theo công thức:

= Tổng số buồng có khách / Tổng số buồng có khả năng đáp ứng. Hệ số khách sử dụng buồng

= Tổng số khách lưu trú / Tổng số buồng có khách.

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008

Tổng số buồng có khách 65.723 61.306

Tổng số buồng có khả năng đáp ứng 90.145 90.140

Công suất sử dụng buồng 7.5 % 68.2 %

Số lượt khách (người ) 81.921 76.193

Hệ số khách sử dụng buồng 1.32 1.43

Bảng 10 : Hệ số và công suất sử dụng buồng.

Công suất sử dụng buồng của khách sạn 2 năm 2007 và 2008 lần lượt là 72,5 % và 68.2 %. Đây là mức công suất tương đối cao so với tình hình của ngành nói chung, đảm bảo đem lại doanh thu cao cho khối kinh doanh lưu trú. Đặc biệt trong những tháng cao điểm như tháng 3, 4, 5, 10, 11,12 công suất sử dụng buồng có thể đạt trên 90 %, cao điểm nhất có thể đạt trên 100 %. Hệ số sử dụng buồng phòng ở mức 1,5 khách/buồng. con số này có nghĩa trong tổng số buồng có khách thì trung bình mỗi buồng có 1,5 khách, hệ số khách ở mức trung bình do tỉ lệ khách ở một mình trong mỗi buồng tương đương với khách ở 2 người, số phòng 3 người ở mức thấp.

Trong 2 tháng đầu năm 2009, công suất sử dụng buồng đạt mức tương đương đối thấp chỉ khoảng 50 %, bước vào tháng 3 tháng cao điểm công suất buồng phòngtăng nhanh có những ngày đạt cồng suất 100 %, trong những tháng cao điểm vẫn đảm bảo đạt công suất cao với hệ số khách đạt khoảng từ 1,3 -1,5 khách/buồng.

2.2.Thực trạng hoạt động phục vụ buồng tại khách sạn Hà Nội Horison 2.2.1.Đ ặc đ ểm lao động của bộ phận buồng

Bộ phận buồng của khách sạn Hà Nội Horison có 37 nhân viên chính thức và 10 nhân viên casual.

Trong đó cơ cấu lao đ ộng như sau:

STT Chức danh Giới tính Trình độ học vấn

Trình độ ngoại ngữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam N ữ ĐH C Đ TC ĐH A B C

1 Giám đốc buồng 1 1 1 2 Giám sát tầng 1 3 4 2 2 3 Giám sát PA 2 1 1 2 4 G i ám s át kho 1 1 1 5 Nhânviênlàmphòng 19 18 10 8 6 Nh ân vi ên PA 6 2 8 8

Nh ân vi ên kho 2 2 2

7 Nhânviên cây cảnh 3 1 4

8 Nhân viên C asual 2 8 10 7

9 T ổng cộng 15 32 6 2 39 5 27 8 5

Phần lớn lao động của bộ phận buồng là lao động trẻ trong khoảng 25 – 35 tuổi các giám sát tuổi khoảng 40, các nhân viên có trình độ nghiệp vụ, tuy nhiên trình độ ngoại ngữ không cao, là những người nhiệt tình, có thái độ tốt tuân thủ nội quy khách sạn

2.2.2.Thực trạng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật

2.2.2.1.Cơ sở vật chất kỹ thuật chung của bộ phận kinh doanh lưu trú

Khách sạn gồm 247 phòng các loại kinh doanh lưu trú. Dưới đâybảng phân bố tình trạng buồng phòng T ầng Loại phòng 2 6 7 8 9 10 11 12 14 Tổng % Duluxe King 6 10 2 14 10 2 44 17.8 Duluxe Twin 2 6 14 2 6 16 46 18.6 President Suite 1 1 0.4

Pool View Duluxe 8 8 3.24

King

Pool View Duluxe

Twin 4 4 1.62 Horison Duluxe King 1 8 5 8 8 30 12.1 Horison Duluxe Twin 6 9 6 6 27 10.9 Execuite Club King 20 16 14 50 20.2 Execuite Club Twin 6 10 7 23 9.3 Execuite Club Suite 2 2 2 2 2 2 2 14 5.74 Tổng số phòng 21 32 32 32 32 28 28 31 18 247 100 Bảng 11 : Bảng phân bố phòng khách sạn

Với 247 phòng khách sạn gồm các loại Duluxe, Executive King và Twins còn có các phòng tuỳ theo vị trí mà có thêm phòng như Pool View Duluxe, hay Horison Duluxe. Trong đó có 159 phòng loại Duluxe, 87 phòng Executive với 14 phòng Executive Suite và 1 phòng President Suite với mức giá 2.000 USD++ cho 1 đêm buồng.

Ngoài khu vực chính là khu vực phòng ngủ, kinh doanh lưu trú còn có nhiệm vụ ở các khu vực công cộng trong khách sạn như khuôn viên của khách sạn, tiền sảnh, khu vực nhà hàng, khu vực phòng hội thảo hội nghi, các khu vực vệ sinh công cộng trong khách sạn. Các khu vực này phục vụ cho hoạt động kinh doanh chung của khách sạn, trong đó quan trọng cho kinh doanh lưu trú. Bộ phận nhà buồng chịu trách nhiệm trong việc giữ vệ sinh cho các khu vực này bảo đảm các khu vực công cộng trong khách sạn luôn sạch sẽ, thoáng mát, tạo ấn tượng tốt cho khách khi tới đặc biệt là khách lưu lại khách sạn.

Bên cạnh hệ thống buồng kinh doanh lưu trú, thì các bộ phận kỹ thuật cũng phục vụ nhiều cho hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn : toàn bộ hệ thống điện, nước, điều hoà, âm thanh đều qua bộ phận kỹ thuật và

được thiết kế thành một hệ thống chung cho tất cả các phòng cũng như cho toàn bộ khách sạn. Bộ phận kỹ thuật cùng với cơ sở kỹ thuật của mình đóng góp rất nhiều vào hoạt động phục vụ khách trong thời gian lưu trú . Bộ phận này có nhiệm vụ quan trọng luôn bảo đảm các hệ thống hoạt động tốt nhằm phục vụ khách tốt nhất.

2.2.2.2.Trang thiết bị tịên nghi trong phòng

Buồng kinh doanh lưu trú trong khách sạn Hà Nội Horison chia làm 2 phòng riêng biệt là phòng ngủ và phòng vệ sinh. Cửa phòng khách sạn sử dụng chìa khoá từ. Cả phòng ngủ và lối hành lang cho khách đều được trải thảm.

Buồng ngủ thiết bị tiện nghi gồm có :

Đồ gỗ gồm có : giường king hoặc twins tuỳ theo từng loại phòng, 2 tủ đầu giường 2 bên giường ngủ, một bộ ghế sa lông, kệ kê ti vi, bàn làm việc, giá để hành lý, một tủ nhỏ đựng minibar và một vài ngăn nhỏ dành cho khách để đồ, trên mặt để bộ dụng cụ pha trà, cà phê, tủ đứng có gương soi, mắc áo.

Đồ vải gồm có : Ga giường, ga phủ đệm, ga đắp, đệm đôi, bọc đệm, vỏ và ruột gối, phủ giường, chăn len, bộ rèm dày mỏng.

Đồ điện gồm có : Vô tuyến truyền hình, điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, đèn chiếu sang phòng, đèn làm việc, đèn ngủ đầu giường, điện thoại, tất cả các đồ điện trong phòng đều được lắp nút điều khiển ở đầu giường tiện lợi cho khách khi sử dụng, có một công tắc tổng.

Đồ sành sứ, thuỷ tinh : trên bàn pha trà, cà phê có 2 tách pha trà, 2 đĩa lót, 2 thìa; 2 ly uống rượu và nước.

Trên mặt bàn còn có bình đun nước, 1 phích nhỏ đựng nước, 1 gói mít sấy khô, 1 đồ nhắm cho khách.

Ngoài ra trong phòng ngủ có treo 1 bức tranh tranh trí, có đặt một số tạp chí : hướng dẫn du lịch, một cặp đặt phòng trên bàn làm việc gồm bút,

giấy viết thư, một quyển sổ về tập đoàn swiss – belhotel, về khách sạn Hà Nội Horison; trong phòng có đặt 2 đôi dép đi trong nhà.

Phòng vệ sinh

Phòng vệ sinh thiết bị điện có điện thắp sáng, quạt thông gió, 2 đèn 2 bên gương, điện thoại treo tường, máy sấy tóc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại chỗ rửa mặt gồm có 1 chậu rửa mặt được lắp vòi nóng lạnh cung cấp nước nóng 24/24, 3 mặt được đặt gương soi, xung quanh chậu rửa mặt được lát đá bên phía bên tay trái là 2 khăn mặt cho khách, 1 khăn tay được vắt vào một móc ngay bên cạnh chỗ để khăn mặt, góc phía trên tay trái là 2 cốc thuỷ tinh cho khách và 2 chai nước.Bên cạnh chậu rửa mặt phía tay phải là một bánh xà phòng nhỏ rửa tay, góc tay phải là một khay nhỏ trong đó có 1lọ dầu tắm, 1 lọ dầu gội, 1 lọ dưỡng da, 1 mũ tắm, 1 túi vệ sinh, 1 hộp kim chỉ, 1 lược, 1 dũa móng tay, 1 bông tai, 1 bộ dao cạo râu, 2 bộ bàn chải đánh răng.

Bồn vệ sinh, giấy vệ sinh gồm 1 cuộn đặt trong khay dùng, 1 cuộn nguyên đặt trong hộp.

Bồn tắm với vòi nóng lạnh, 2 khăn tắm, 1 khăn tay, 1 khăn chân cho khách. Tất cả được đặt trên giá inox, trong phòng vệ sinh cũng treo 1 bức tranh nhỏ.

Cách bài trí phòng ngủ trong khách sạn Hà Nội Horison

Giường ngủ được đặt tại vị trí trung tâm của phòng, một đầu tiếp xúc với giường còn 3 cạnh kia cách xa tường, 2 bên đầu giường là 2 tủ nhỏ và 2 đèn ngủ, phía trên đầu giường có treo 1 bức tranh trang trí.

Ngay phía gần cửa sổ là bộ ghế sa lông cho khách ngồi uống nước và thư giãn, vô tuyến được đặt trên 1 kệ nhỏ kê sát tường đối diện với giường, bàn làm việc được đặt bên cạnh ti vi ở phía trong nếu đi từ cửa vào, Ngay lối cửa ra vào được kê tủ đứng có gương, là nơi cất quần áo của khách, 2 túi giặt là cũng được đặt tại đây, kê sát bên cạnh tủ đứng là tủ nhỏ đựng minibar

và đồ dùng pha trà, cà phê cho khách. Một kệ để hành lý cho khách được đặt giữa chỗ để ti vi và tủ nhỏ.

Đánh giá về trang thiết bị tiện nghi phòng

Do Hà Nội Horison là một khách sạn tiêu chuẩn 5 sao do đó các tiêu chuẩn tiện nghi trong phòng phải theo tiêu chuẩn so với tiêu chuẩn 5 sao. So với tiêu chuẩn chung, các trang thiết bị tiện nghi khá đầy đủ, trang thiết bị đươc bài trí sắp xếp, hợp lý với độ thẩm mỹ cao, tiện lợi cho cả khách và người phục vụ khi làm việc.

Về chất lượng trang thiết bị : do phần lớn các thiết bị trong phòng được trang bị từ ngày đầu khách sạn hoạt động, từ năm 1997 đến nay chưa có sự thay mới đồng bộ mà chỉ có sự thay thế cho các thiết bị hỏng hóc đến nay về chất lượng trang thiết bị so với tiêu chuẩn của khách sạn 5 sao chưa đạt tiêu chuẩn, có thể kể đến đó là các thiết bị bằng gỗ mất dần màu nước sơn, không còn độ sáng bóng tự nhiên, các thiết bị này có nhiều vết sước do sự va chạm của các vật dụng khác. Ti vi trong khách sạn cũng từ năm 1997 là ti vi hiệu Phillip 21 inch nhưng màn hình lồi, mới chỉ có các phòng loại Executive trên tầng 10, 11, 12 được đầu tư thay mới loại ti vi màn hình tinh thể lỏng 50 inch.

Ngay cả thảm trải trong nhiều phòng ở trong tình trạng phải thay mới đặc biệt các phòng có khách ở liên tục hay các phòng khách thuê dài hạn.

Trong phòng vệ sinh, vòi nước ở một số phòng có tình trạng bị rỉ nước, gương soi bị xây sát bề mặt nhiều, bồn tắm nhiều phòng bắt đầu bị hỏng. Các loại khăn trong phòng không hề đồng bộ, do khăn thưo nguyên tắc thay dần và loại sau không going loại trước hiẹn tại trong khách sạn có tới 3 loại khăn khác nhau về kích thứoc chất lượng, độ sang.

Vấn đề đặt ra với khách sạn Hà Nội Horison là chất lượng trang thiết bị trong phòng, theo cảm nhận của bản thân, khi bước chân vào một phong trong khách sạn, em có cảm giác đó không phải phòng khách sạn 5 sao mà chỉ xứng đáng từ 3 -4 sao.

2.2.2.3.Cơ sở kỹ thuật cho nhân viên phục vụ

Cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhân viên phục vụ trong khách sạn Hà Nội Horison gồm có : xe làm phòng cho nhân viên tại mỗi tầng, các thiết bị làm phòng gồm máy hút bui, hộp làm phòng vệ sinh với miếng rửa cốc chén, chổi cọ toilet. Bộ phận buồng có kho của bộ phận đặt tại tầng trệt ngay chỗ

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Trang 43 - 61)