6 Chrysopogon aciculatus Cỏ may 4.4 3.1 0 8.3 0
1.2.6. Vấn đề thoỏi hoỏ đồng cỏ do chăn thả
Đồng cỏ là đối tượng trong hoạt động kinh tế nụng nghiệp, do đú nú luụn bị thay đổi dưới tỏc động thường xuyờn của con người. Trờn thế giới cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề thoỏi hoỏ của cỏc đồng cỏ chăn thả cũng như cỏc thảo nguyờn ở cỏc vựng khỏc nhau.
Ở liờn bang Nga đó tớch luỹ nhiều tư liệu của đới thảo nguyờn và bỏn hoang mạc. G.I.Vư xốt xki (1915), đó xỏc định 4 giai đoạn thoỏi hoỏ của thực bỡ thảo nguyờn dưới tỏc động chăn thả. Patrụtxki (1917) nghiờn cứu đới nam của thảo nguyờn Stipa longifolia, ụng chia 5 giai đoạn thoỏi hoỏ trong đú cú cả giai đoạn khụng chăn thả, chăn thả và ngừng chăn thả. G.I.Popov (1931) nghiờn cứu thực vật trong đới phụ thảo nguyờn Stipa, thảo nguyờn nam Varonhet, ụng cũng nhận thấy cú cỏc giai đoạn thoỏi hoỏ của thảm thực vật do chăn thả.
V.V.Alekhin (1934) nghiờn cứu ở vựng Krusk thuộc đới phụ (phớa bắc) của thảo nguyờn đồng cỏ đó xỏc định cỏc giai đoạn thoỏi hoỏ do chăn thả ở đõy như sau: khi chăn thả nặng nề thỡ Stipa sẽ mất đi và thành phần hệ thực vật trở nờn nghốo nần hơn, đồng thời rất nhiều loài cú số lượng cỏ thể khụng nhiều, thường đơn độc và rồi cũng mất dần đi, bắt đầu trội hẳn lờn là Bromus, sau nữa cũn lại chủ yếu là cõy thuộc thảo và trờn thảo nguyờn phỏt triển mạnh tầng trờn là cõy Bromus ripparius, tầng thấp là Festuca đồng thời trong vựng đú biểu hiện hai tầng rừ rệt: Bromus-Poa; cuối cựng chỉ cũn lại Festuca, những sự chốn ộp này của thảm cỏ qua hàng loạt những trạng thỏi nhỏ nhặt sẽ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 24
dẫn đến giai đoạn phõn bố rộng rói của bào tử thực vật trờn thảo nguyờn (theo Hoàng Chung 1980) [10].
Abramtruk, Gortriakopski (1980) để đỏnh giỏ mực độ thoỏi hoỏ của cỏc quần xó cỏ do tỏc động của con người, cỏc ụng đó đề ra bảng thang bậc riờng và đều gồm 3 mức, sự khỏc nhau giữa cỏc mức là phụ thuộc vào mức thoỏi hoỏ do con người tạo ra.
Đồng cỏ vựng nỳi miền Bắc Việt Nam được hỡnh thành do kết quả tỏc động lõu dài của con người, chủ yếu do khai thỏc bừa bói, đốt phỏ rừng mà hỡnh thành. Đồng cỏ phõn bố chủ yếu ở vựng nỳi và trung du, cú độ dốc khỏ lớn; do đú vấn đề thoỏi hoỏ đồng cỏ trong quỏ trỡnh sử dụng là một trong những vấn đề cần đề cập của cỏc nhà nghiờn cứu đồng cỏ Việt Nam. Những cụng trỡnh nghiờn cứu sự thoỏi hoỏ của đồng cỏ do chăn thả ở Việt Nam cho đến nay vẫn cũn rất ớt. Dương Hữu Thời (1981) trong cuốn "Đồng cỏ Bắc Việt Nam" khi phõn tớch thành phần loài và điều kiện sinh thỏi của đồng cỏ, đó đề cập đến hai nguyờn nhõn gõy thoỏi hoỏ của đồng cỏ miền Bắc Việt Nam là do cường độ chăn thả và điều kiện khớ hậu [36].
Hoàng Chung (1981, 1983, 2002, 2003) đó phõn tớch ảnh hưởng của chăn thả khụng cú kế hoạch lờn sự thay đổi thành phần loài, cấu trỳc và chức năng của thảm cỏ vựng Thụm Luụng (Ngõn Sơn), ụng thấy những tỏc động của con người trờn lớp phủ thực vật vựng nhiệt đới đó bước đầu dẫn đến hỡnh thành kiểu thực bỡ cỏ, một trong những loại hỡnh thứ sinh. Sau đú do chăn thả và tỏc động khỏc nhau đó làm đồng cỏ bị thoỏi hoỏ dần và biểu thị bằng 5 giai đoạn của thoỏi hoỏ cuối cựng của nú đú là trờn mảnh đất của đồng cỏ sẽ xuất hiện savan cõy bụi hay savan cỏ (hay một kiểu thảm thứ sinh nào đú của cõy bụi rồi cú thể tiến tới rừng).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 25