14 Cõy keo dậu Philippi n-
2.1.2. Địa hỡnh, địa mạo
a. Địa hỡnh: Địa hỡnh của huyện Yờn Sơn khỏ phức tạp, bị chia cắt bởi hệ thống sụng suối, đồi nỳi, thung lũng tạo thành cỏc kiểu địa hỡnh khỏc nhau. Địa hỡnh của huyện thấp dần từ Bắc xuống Nam, cao nhất là đỉnh nỳi Là - xó
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 40
Trung Minh cú độ cao 550 m, độ dốc trung bỡnh từ 20– 250
. Căn cứ vào điều kiện địa hỡnh, thuỷ văn … huyện Yờn Sơn được chia thành 3 vựng sau:
- Vựng Thượng huyện: Gồm 6 xó: Quý Quõn, Lực Hành, Xuõn Võn, Trung Trực, Kiến Thiết và Phỳc Ninh.
- Vựng An toàn khu: Gồm cỏc xó: Phỳ Thịnh, Đạo Viện, Trung Sơn, Kim Quan, Trung Minh, Hựng Lợi và Cụng Đa.
- Vựng Trung và hạ huyện: Gồm cỏc xó: Chiờu Yờn, Tõn Tiến, Tứ Quận, Tõn Long, Thắng Quõn, Lang Quỏn, Trung Mụn, Chõn Sơn, Thỏi Bỡnh, Kim Phỳ, Tiến Bộ, An K hang, Mỹ Bằng, Phỳ Lõm, An Tường, Lưỡng Vượng, Hoàng Khai, Thỏi Long, Đội Cấn, Nhữ Hỏn, Nhữ Khờ, Đội Bỡnh và Thị trấn Tõn Bỡnh.
b. Địa mạo: Huyện Yờn Sơn cú cỏc dạng địa mạo sau:
- Địa mạo thung lũng gồm cỏc xó ven sụng lụ, sụng Gõm và sụng Đỏy. Dọc cỏc sụng này cú những thung lũng, bói bồi khụng liờn tục chịu ảnh hưởng của phự sa hẹp và dốc theo chiều dũng sụng. Vào mựa mưa thường bị ngập nước.
- Địa mạo nỳi cao trờn 500 một (khu vực nỳi Là, nỳi Nghiờm) đất đai vựng này chủ yếu để phỏt triển rừng phũng hộ, bảo vệ đầu nguồn và động vật quý hiếm.
- Địa mạo vựng đồi thấp dưới 300 một, phõn bố ở phớa Nam huyện. Đất đai vựng này cú nhiều đồi nỳi, xen kẽ cú dạng thung lũng hỡnh lũng mỏng phự hợp với nhiều loại cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp và cõy lương thực. Đõy là vựng kinh tế trọng điểm của huyện.