Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận mua hàng trong khách sạn Kim liên.

Một phần của tài liệu Kinh doanh khách sạn (Trang 71 - 75)

của bộ phận mua hàng trong khách sạn Kim liên.

 Tăng cờng hợp tác với các phòng ban trong công ty. Phải kết hợp hoạt động mua hàng với các hoạt động trong khách sạn nh hoạt động Marketing, hoạt động phục vụ trực tiếp, hoạt động tài chính . Mục…

tiêu chính của hoạt động mua hàng là đảm bảo phục vụ khách kịp thời, đúng chất lợng. Muốn làm dợc điều đó thì bộ phận mua hàng phải xác định đợc chính xác nhu cầu hàng hoá, vật t của các bộ phận trong khách sạn. Chính vì vậy, bộ phận mua hàng phải có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác trong khách sạn, trên tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung là thoả mãn một cách cao nhất nhu cầu của khách và thu lợi nhuận cho công ty. Bộ phận mua hàng cần cung cấp kịp thời, chính xác các thông tin về giá cả, thị trờng các loại hàng hoá vật t và giới thiệu các loại hàng hoá vật t mới để…

các bộ phận khác trong khách sạn có điều kiện lựa chọn; Đồng thời xác định nhu cầu hàng hoá vật t, thu thập thông tin phản hồi từ các bộ

phận sử dụng hàng hoá vật t và từ phía khách để yêu cầu các nhà cung cấp đáp ứng nhu cầu tốt hơn nữa.

 Hoạt động mua hàng phải góp phần phát triển các kế hoạch kinh doanh của khách sạn. Bộ phận thu mua cần đa ra các kế hoạch cung ứng đợc cụ thể hoá cho từng thị trờng đối với hàng hoá, vật t quan trọng. Đối với mỗi loại hàng hoá vật t quan trọng hoặc có giá trị lớn, bộ phận mua hàng cần phải có những kế hoạch cụ thể để luôn biết chính xác công việc cần làm trong thời gian kế tiếp và xác định thời gian để kiểm tra giá cả, chất lợng mặt hàng đó trên thị trờng.

 Mua hàng với giá cạnh tranh và mua hàng một cách hợp lý. Mua hàng

với giá cạnh tranh tức là mua hàng với giá tơng ứng với cung cầu và mức độ khan hiếm của loại hàng hoá đó trên thị trờng. Để đạt đợc mục tiêu này đòi hỏi nhân viên của bộ phận mua hàng trong khách sạn phải có sự hiểu biết về kết cấu chi phí của nhà cung cấp cũng nh khả năng giúp họ cải thiện kết cấu ấy; từ đó thoả thuận đợc đợc một mức giá công bằng so với chi phí thực tế họ bỏ ra để sản xuất hàng hoá đó. Còn mua hàng một cách hợp lý tức là nhân viên mua hàng phải luôn khéo léo thoả thuận một cách tốt nhất với các nhà cung cấp về mặt chất lợng và giá cả phù hợp với nhu cầu của công ty. Nhân viên thu mua phải th- ờng xuyên có sự cộng tác với những bộ phận trực tiếp sử dụng hàng hoá vật t đó hoặc là thăm dò ý kiến khách nhằm làm rõ nhu cầu. Bên cạnh đó, bộ phận mua hàng có thể phối hợp và điều hoà nhu cầu của đối tợng sử dụng với khả năng của các nhà cung cấp theo hớng tối u.

 Mức dự trữ phải đạt ở mức tối u, tức là việc quản lý tồn kho sao cho l- ợng hàng hoá vật t luôn đảm bảo cung cấp đầy đủ cho khách sạn và hạn chế mức tối thiểu chi phí cho việc quản lý lợng tồn kho đó. Việc

quản lý mức dự trữ tốt giúp khách sạn hạn chế những thiệt hại do vật t hàng hoá bị h hỏng, lỗi thời hay do mất cắp.

 Phát triển những nguồn cung cấp hữu hiệu và đáng tin cậy. Những nhà cung cấp sẵn sàng hợp tác để cùng giải quyết rắc rối và giảm thiểu tối đa chi phí hàng hoá vật t của khách sạn, chính là những nguồn lực vô giá của khách sạn. Việc phát hiện, điều tra, lựa chọn và phát triển những nhà cung cấp nhanh nhạy, thoả mãn các yêu cầu đặt ra là nhiệm vụ hàng đầu của bộ phận mua hàng. Ngời mua hàng trong khách sạn cần thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ với các cơ sở cung cấp.

 Giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp hiện có. Quan hệ tốt với những nhà cung cấp là hết sức cần thiết và mối quan hệ với các nhà cung cấp tiềm năng là vô giá đối với khách sạn hiện nay. Khi mối quan hệ giữa hai bên tốt đẹp, nhà cung cấp sẽ sẵn sàng chia sẻ những thành quả nghiên cứu, cung cấp thông tin về sản phẩm mới và giá cả của họ cho khách sạn, hay nói chung họ phục vụ nhân viên mua hàng của khách sạn sẽ tốt hơn.

 Thực hiện mua hàng và cung ứng một cách có hiệu quả. Để đạt đợc

điều này bộ phận mua hàng phải liên tục kiểm tra, cải tiến, hợp lý hoá quy trình nghiệp vụ mua hàng.

 Lựa chọn mô hình thích hợp cho bộ phận mua hàng. Khách sạn cần tập trung hoá quyền mua hàng cho một bộ phận trong khách sạn chịu trách nhiệm mua những loại hàng hoá vật t trang thiết bị chủ yếu cho khách sạn.

kết luận

Trong thời gian trớc khi tìm hiểu về hoạt động của bộ phận mua hàng trong khách sạn Kim liên, em thật sự không hiểu rõ vai trò quan trọng của hoạt động này. Bây giờ khi tìm hiểu về nó em mới có thể thấy đợc hết tầm quan trọng của hoạt động mua hàng trong khách sạn, nó không chỉ đảm bảo thoả

mãn nhu cầu của khách mà nó còn quyết định đến hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong khách sạn.

Hoạt động mua hàng là một hoạt động không thể thiếu trong mọi hoạt động của khách sạn. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, nhu cầu đi Du lịch và ở trọ tại khách sạn ngày càng tăng, bên cạnh đó nhu cầu về sản phẩm hàng hoá trong khách sạn đợc khách sử dụng ngày càng đa dạng đòi hỏi sự tìm tòi và sáng tạo của Ban lãnh đạo và bộ phận mua hàng để tìm ra những sự khác biệt về sản phẩm trong khách sạn. Để cạnh tranh trên thị trờng đòi hỏi khách sạn Kim liên phải có một hệ thống sản phẩm vật chất đa dạng, có sự khác biệt với các khách sạn 3 sao khác bởi nh thế mới thu hút đợc nhiều khách tới tiêu thụ sản phẩm của khách sạn.

Cuối cùng, khi nghiên cứu đề tài này em đã học đợc một bài học vô cùng quý giá để nay mai ra trờng đi làm, nếu làm một nhà quản trị kinh doanh khách sạn, hay bất cứ loại hình kinh doanh gì cũng không đợc phép coi thờng hoạt động mua hàng trong khách sạn mà phải củng cố và hoàn thiện hoạt động này ngay từ khi mới bớc vào hoạt động.

Do hiểu cha sâu, lý luận cha vững nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong sự góp ý của các thầy các cô và các bạn.

Một phần của tài liệu Kinh doanh khách sạn (Trang 71 - 75)

w