Đặc tính nước thải của nhà máy

Một phần của tài liệu Luận văn thiết kế nhà máy sản xuất trái cây phần 2 (Trang 145 - 147)

™ Các nguồn nước thải của nhà máy (thể tích nước thải trung bình một ngày

của nhà máy là 90m3):

o Nước vệ sinh thiết bị.

o Nước rửa nền các xưởng sản xuất.

™ Đặc tính của nước thải

o Tỷ lệ COD/BOD5 = 1,5.

o BOD5 = 700 – 900mgO2/l.

o pH = 6,5 – 6,7.

8.2.3.Thuyết minh quy trình xử lý nước thải

™ Các song chắn rác

Được đặt tại vị trí gần cuối các mương dẫn nước, cĩ nhiệm vụ tách các chất rắn cĩ kích thước lớn lẫn vào nước như: giấy, lá cây... ra khỏi nước thải trước khi đi vào hệ thống xử lý.

™ Bể điều hịa, lắng cát

Nước thải chảy vào hệ thống cĩ lưu lượng và các chất ơ nhiễm khơng ổn định. Vì vậy, bể điều hịa được bố trí trong quy trình xử lý nhằm đảm bảo cho dịng chảy ổn định trước khi được xử lý ở các cơng đoạn tiếp theo.

™ Bể tuyển nổi

Trong quá trình xử lý nước thải, phương pháp tuyển nổi dùng để loại chất béo, các hợp chất lơ lửng khĩ lắng, các hợp chất kỵ nước khác ra khỏi nước thải.

Nguyên tắc của phương pháp: sục khơng khí vào bể nước thải, tạo thành các bọt khí lơ lửng, các hạt rắn kỵ nước sẽ theo các bọt khí nổi lên trên, tạo thành lớp váng trên bề mặt theo gờ chảy tràn được gạt ra khỏi nước thải.

™ Bể trung hịa

Điều chỉnh pH và chất dinh duỡng trước khi vào bể aerotank nhằm tạo mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển phân huỷ chất hữu cơ.

Hệ thống điều chỉnh gồm:

o Bộ phận định lượng H2SO4 và NaOH.

o Bộ phận định lượng chất dinh dưỡng.

o Bộ phận khuấy trộn chất dinh dưỡng trên đường ống.

o Điện cực đo pH.

™ Bể aerotank

Vi sinh vật trong nước thải sử dụng các chất hữu cơ phát triển thành sinh khối tạo thành bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể.

Số lượng bùn sinh ra trong thời gian lưu lại của nước thải ở bể aerotank khơng đủ phân huỷ hết các chất hữu cơ trong nước thải nên cĩ thể tuần hồn lại một phần bùn hoạt tính lắng xuống ở bể lắng về bể aerotank và cũng đủ để duy trì đủ lượng vi sinh vật.

Bể aerotank được lắp đặt hệ thống sục khí cung cấp O2 cho vi sinh vật phát

triển. Thời gian xử lý khoảng 6 – 8 giờ.

™ Bể lắng thứ cấp

Nước lẫn bùn được dẫn vào bể lắng.

Nước lẫn bùn sẽ di chuyển dọc theo bể hướng về máng chảy tràn. Trong quá trình di chuyển, bùn sẽ lắng xuống và trượt theo máng nghiêng thu xuống đáy.

Phần nước sau khi tách khỏi bùn được dẫn vào bể chứa hoặc thải ra mơi trường.

Một phần bùn được định kỳ hồi lưu về bể aerotank, một phần được bơm sang bể làm đặc bùn.

™ Bể làm đặc bùn

Phần bùn từ bể lắng thứ cấp tiếp tục được xử lý ở bể làm đặc bùn. Tại đây bùn sẽ được tiếp tục lắng để đạt hàm lượng chất rắn cao hơn, phần nước nổi lên trên sẽ được bơm quay trở lại bể aerotank.

Một phần của tài liệu Luận văn thiết kế nhà máy sản xuất trái cây phần 2 (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)