An tồn thiết bị và khu vực sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thiết kế nhà máy sản xuất trái cây phần 2 (Trang 150 - 158)

Nhà xưởng, kho tàng, nơi làm việc, thiết bị máy mĩc thuộc phạm vi của các tổ chức quản lí, tổ trưởng phải phân cơng người trực nhật, sắp xếp, nhắc nhở, giữ gìn, gọn gàng.

Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về cơng nghệ, về kỹ thuật và an tồn lao động trong sản xuất và cơng tác. Khơng được sử dụng và điều khiển thiết bị nếu chưa được huấn luyện hướng dẫn về an tồn.

Nghiêm cấm đun nấu bằng củi lửa, bếp điện, điện trở ngồi các nơi nhà máy quy định.

Tuyệt đối khơng hút thuốc trong kho và những nơi cĩ nguy cơ cháy nổ. Khơng được lấy phương tiện phịng cháy chữa cháy làm việc khác.

Khơng rời bỏ vị trí làm việc trước khi hết giờ làm việc, khi đi ăn phải cử người trực máy và khơng đến các nơi khơng thuộc nhiệm vụ của mình.

KẾT LUẬN

Bản luận án này đã nêu lên vấn đề tính tốn, thiết kế nhà máy sản xuất trái cây năng suất 3 tấn nguyên liệu/giờ với ba dịng sản phẩm chính là nước cam ép, nước bưởi ép và đồ hộp dứa ngâm đường.

Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy được xem xét trên nhiều cơ sở như nguồn nguyên liệu, nhân cơng, điện, nước, giao thơng vận tải, cơ sở hạ tầng, thị trường… nên gĩp phần tạo điều kiện cho nhà máy hoạt động cĩ hiệu quả.

Về mặt cơng nghệ, nhà máy được thiết kế dựa trên cơng nghệ hiện đại. Hệ thống máy mĩc, thiết bị chính chủ yếu được chọn từ các hãng nổi tiếng của nước ngồi như hãng BROWN INTERNATIONAL CORPORATION, hãng KOCH MEMBRANE SYSTEM.

Về mặt năng lượng, do nhà máy chọn cơng nghệ, thiết bị tiên tiến, hiện đại nên tiết kiệm được tiêu hao năng lượng gĩp phần giảm chi phí sản xuất cho nhà máy.

So với qui trình sản xuất nước quả bằng phương pháp thơng thường (cĩ quá trình xử lý nhiệt) thì qui trình sản xuất nước quả (khơng cĩ quá trình xử lý nhiệt) này cĩ các ưu điểm sau:

o Hạn chế sự thất thốt chất dinh dưỡng hoặc giảm sự hình thành nhữøng

hợp chất gây ảnh hưởng đến cảm quan sản phẩm và sức khỏe người tiêu dùng.

o Sản phẩm cĩ được hương và vị giống với tự nhiên.

o Giảm được vị đắng trong sản phẩm nước cam, nước bưởi ép do khơng

cĩ quá trình xử lý nhiệt (dưới tác dụng nhiệt độ các hợp chất glycoside sẽ gây ra vị đắng cho sản phẩm), nhằm cải thiện giá trị cảm quan của sản phẩm.

o Qui trình cơng nghệ khép kín, hợp vệ sinh.

Tuy nhiên, phương pháp này cũng cĩ một số nhược điểm sau:

o Chi phí đầu tư trang thiết bị cao.

o Các tính tốn thiết kế dựa trên lý thuyết nên cần cĩ quá trình vận hành

Đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất trái cây“ đã hồn thành nhưng do kiến thức lẫn kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khĩ tránh khỏi cĩ những sai sĩt hoặc cĩ điểm chưa hợp lý.

o Phần tính tốn xây dựng chủ yếu chỉ tham khảo phần lý thuyết nên cĩ

thể cĩ nhiều chỗ, nhiều số liệu khơng phù hợp trong thực tế.

o Phần tính tốn kinh tế mang tính chất tương đối vì thiếu đơn giá cụ thể

của một số thiết bị sản xuất. Ngồi ra, chi phí cho việc xây dựng, sản xuất, điều hành nhà máy cĩ thể dao động ở những thời điểm khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ mơn xây dựng cơng nhệ, Nguyên lý thiết kế xây dựng nhà máy hĩa

chất, 1974.

[2]. Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm, Bộ y tế, cục quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, Hà nội, 2001.

[3]. Phạm Văn Bơn – Vũ Bá Minh – Hồng Minh Nam, Quá trình và thiết bị

cơng nghệ hố học, tập 10, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002.

[4]. Phạm Văn Bơn (sưu tầm), Tính tốn các thơng số nhiệt lí của thực phẩm

và nguyên liệu, ĐHBKTPHCM, 2005.

[5]. Ts. Kts. Vũ Duy Cừ, Quy hoạch khu cơng nghiệp thiết kế mặt bằng tổng

thể nhà máy và cơng trình cơng nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003.

[6]. Quách Đĩnh – Nguyễn Văn Tiếp – Nguyễn Văn Thoa, Cơng nghệ sau thu

hoạch và chế biến rau quả, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1996.

[7]. Ts. Kts. Nguyễn Nam, Kiến trúc cảnh quan xí nghiệp cơng nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003.

[8]. PGs. Ts. Lê Văn Việt Mẫn, Cơng nghệ sản xuất thức uống, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2006.

[9]. Ngơ Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm, Thiết kế cấp điện, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

[10]. Hồng Duy Thắng, Thiết kế kiến trúc nhà cơng nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1995.

[11]. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh, Ngơ Mỹ Văn, Kỹ thuật sản xuất đồ hộp

rau quả, nhà xuất bản Thanh niên.

[12]. Lê Ngọc Tú (chủ biên), Hố học thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2001.

[13]. Lê Ngọc Tú (chủ biên), Hố sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2002.

[14]. Lê Bạch Tuyết và cộng sự, Các quá trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục, 1996.

[15]. Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuơn – Hồ Lệ Viên, Sổ tay quá trình thiết

bị cơng nghệ hố chất, tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1992.

[16]. AB Alvanh Blanch processing the world’s crops, pulping/ milling/ slicing. [17]. Diane M. Barrett, Laszlo Somogyi, Hosahalli Ramaswamy, Processing

fruits, 2005.

[18]. Somson J. A, Tropical fruit, Longman scientific and technological, 1986, USA.

[19]. Jethro Jagtiani, Harvey T.Chan, Jr. William S.Sakai, Tropical fruit

processing, Academic press., Inc, 1988.

STT Tên thiết bị SL Năng suất Kích thước (m) Cơng suất (kW)

1 Máy rửa chấn động 1 2,5 tấn/h 6 x 1,5 x 2 3

2 Dây chuyền lựa chọn 1 1,5 tấn/h 10 x 0,9 x 1,2 2,5

3 Thiết bị phân loại 1 2,5 tấn/h 7,5 x 1,2 x 2,5 4

4 Thiết bị ép 2 2 tấn/h 2,4 x 1,2 x 2 2,25

5 Thiết bị lọc 1 1,5 tấn/h 2 x 0,8 x 1,2 3

6 Hệ thống thủy phân bằng enzym 3 0,6m3 1 x 2,3 0,75

7 Thiết bị bài khí 1 2,5 tấn/h 1,185 x 0,8 x 3,14 2,2

8 Thiết bị lọc màng MF 1 1m3/h 2,5 x 0,5 x 4,2 5

9 Thiết bị lọc màng UF 1 1m3/h 2,5 x 0,5 x 4,2 5

10 Thiết bị trao đổi ion 3 1,5m3/h 0,5 x 3 2,25

11 Thiết bị nấu syrup 1 1,5m3 1,28 x 2,7 0,75

12 Thiết bị lọc khung bản 1 3,2m3/h 1,8 x 1 x 1,8 10

13 Thùng phối trộn 2 0,6m3 1 x 2,3 0,75

14 Thiết bị chiết rĩt 1 5000 chai/h 2,5 x 1,5 x 2,5 3,23

15 Thiết bị dán nhãn 1 5000 chai/h 1,8 x 0,7 x 1,6 0,5

STT Tên thiết bị SL Năng suất Kích thước (m) Cơng suất (kW)

1 Máy rửa chấn động 1 2,5 tấn/h 6 x 1,5 x 2 3

2 Dây chuyền sơ chế bưởi 2 1,5 tấn/h 10 x 0,9 x 1,2 2,5

3 Thiết bị phân loại 1 2,5 tấn/h 7,5 x 1,2 x 2,5 4

4 Thiết bị ép 2 2 tấn/h 2,4 x 1,2 x 2 2,25

5 Thiết bị lọc 1 1,5 tấn/h 2 x 0,8 x 1,2 3

6 Hệ thống thủy phân bằng enzym 3 0,6m3 1 x 2,3 0,75

7 Thiết bị bài khí 1 3m3/h 1,185 x 0,8 x 3,14 6,2

8 Thiết bị lọc màng MF 1 1m3/h 2,5 x 0,5 x 4,2 5

9 Thiết bị lọc màng UF 1 1m3/h 2,5 x 0,5 x 4,2 5

10 Thiết bị trao đổi ion 3 1,5m3/h 0,5 x 3 2,25

11 Thiết bị nấu syrup 1 1,5m3 1,28 x 2,7 0,75

12 Thiết bị lọc khung bản 1 3,2m3/h 1,8 x 1 x 1,8 10

13 Thùng phối trộn 2 0,6m3 1 x 2,3 0,75

14 Thiết bị chiết rĩt 1 5000 chai/h 2,5 x 1,5 x 2,5 3,23

15 Thiết bị dán nhãn 1 5000 chai/h 1,8 x 0,7 x 1,6 0,5

1 Máy ngâm rửa xối tưới 1 1,5 tấn/h 4 x 1,5 x 2 3,75

2 Dây chuyền cắt cuống 1 1,2 tấn/h 10 x 0,9 x 1,2 2,5

3 Máy cắt gọt 1 1,5 tấn/h 3,3 x 2 x 2,1 4,5

4 Máy thái khoanh 2 1 tấn/h 1,5 x 1 x 2,8 0,75

5 Dây chuyền phân loại 1 1,5 tấn/h 10 x 0,9 x 1,2 2,5

6 Hệ thống rửa bằng băng tải 1 1,5 tấn/h 5 x 0,9 x 2 1,5

7 Thiết bị chần 1 1,5 tấn/h 3 x 1,2 x 2 2

8 Dây chuyền xếp hộp 1 0,6 tấn/h 10 x 0,9 x 1,2 2,5

9 Thiết bị nấu syrup 1 3,5m3 1,7 x 3,3 1,5

10 Thiết bị lọc khung bản 1 3,2m3/h 1,8 x 1 x 1,8 10

11 Thiết bị rĩt dịch 1 2000 hộp/h 3 x 1,5 x 3 3

12 Thiết bị ghép nắp 1 2000 hộp/h 2,7 x 1,3 x 2,5 2,5

13 Thiết bị thanh trùng 1 2000 hộp/h 10 x 1,2 x 3 2

14 Thiết bị dán nhãn 1 2000 hộp/h 1,8 x 0,7 x 1,6 0,5

Một phần của tài liệu Luận văn thiết kế nhà máy sản xuất trái cây phần 2 (Trang 150 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)