VII. Lao động và tiền lương
5. GIẢI PHÁP CHO CễNG TÁC TRẢ CễNG
Để đổi lõy sức lao động của mỡnh, họ nhận được một khoản tiền mà cụng ty đưa cho họ, đú là lương. Lương là yếu tố cơ bản để đảm bảo sự sinh hoạt của người lao động. Mỗi cụng ty cú hỡnh thức trả cụng cho nhõn việc của mỡnh khỏc nhau nhằm khuyến khớch tỡnh thần làm việc của nhõn viện. Để cú hiệu quả hơn trong cụng việc, và nhằm tạo ra một tinh thần trach nhiệm đối với cụng việc được giao thỡ việc tỡm ra một biện phỏp hợp lý là rất cần thiết đối với mỗi cụng ty. Từ đặc điểm và những vấn đề cũn tồn tại của cụng ty, cú thể đưa ra những giải phỏp sau cho quỏ trỡnh trả cụng cho người lao động của cụng ty như sau:
- Trước tiờn là yếu tố cơ bản đú là tiền lương, phải cú một khoản tiền lương thớch hợp với sức lao động của người lao động.
- Cú chế độ tiền thưởng hợp lý để khuyến khớch khả nang sỏng tạo và làm việc hăng say của người lao động.
- Bờn cạnh đú để khuyến khớch tinh thần cho cỏn bộ cụng nhõn viờn cụng ty phải thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động như: văn hoỏ,văn nghệ, thể dục thể thao, ...
- Thường xuyờn cú những đợt tổ chức vui chơi giải trớ, tham quan du lich..
KẾT LUẬN
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quản lý nguồn nhõn lực cú tầm quan trọng rất lớn, cú sức lụi cuốn và tỏc động mạnh mẽ đến đến tất cả mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp, cú tỏc dụng vừa hội tụ vừa thỳc đẩy và đảm bảo cho sự phỏt triển cõn đối, đồng bộ và vững chắc của một tổ chức núi riờng và của nền kinh tế núi chung.
Chớnh vỡ vậy việc nghiờn cứu và phõn tớch để làm thế nào để quản lý nguồn nhõn lực cú hiệu quả đang là vấn đề khú khăn và thử thỏch lớn nhất đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi (sự biến động mạnh mẽ của mụi trường kinh doanh, tớnh chất khốc liệt của cạnh tranh và yờu cầu phải đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao hơn của nhõn viờn). Nhận thấy được tầm quan trọng đú của cụng tỏc quản lý nguồn nhõn lực, cụng ty Đỳc Tõn Long cũng luụn đặt quản lý nguồn nhõn lực sao cú hiệu quả lờn hàng đầu và đó cú những chiến lược cũng như kế hoạch để phỏt triển nguồn nhõn lực của mỡnh, tuy nhiờn vẫn cũn một số những hạn chế nhất định. Do đú bằng việc vận dụng những kiến thức đó học và quỏ trỡnh tỡm hiểu thực tế qua thời gian thực tập tại cụng ty em đó trỡnh bày một số những vấn đề về nguồn nhận lực và đưa ra một số kiến nghị về quản lý nguồn nhõn lực, gúp phần cho cụng tỏc quản lý nguồn nhõn của cụng ty ngày một hoàn thiện hơn. Nhưng do hạn chế về trỡnh độ cũng như hạn chế về thực tế nờn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu xút em kớnh mong được sự chỉ bảo của cỏc thầy, cụ giỏo.
Em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ của Th.S Bựi Thị Hồng Việt cựng toàn thể cỏc cụ chỳ trong phũng tổ chức hành chớnh của cụng ty cổ phẩn Đỳc Tõn Long đó hướng dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyờn đề này.
Hà Nội, thỏng 04 năm 2007 Sinh viờn thực hiện: Hoàng Thị Bạch Ngọc