Thực trạng ỏp dụng thuế ở cỏc doanh nghiệp thương mạ

Một phần của tài liệu Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở VN.doc (Trang 34 - 42)

II. Gian lận thuế GTGT trong cỏc doanh nghiệp thương mại ở nước ta trong thời gian qua

1. Thực trạng ỏp dụng thuế ở cỏc doanh nghiệp thương mạ

1.1 Những vấn đề lớn trong ỏp dụng thuế GTGT ở cỏc doanh nghiệp thương mại.

Thực tiễn ỏp dụng thuế GTGT ở nước ta trong thời gian vừa qua cho thấy phỏp luật thuế GTGT cũn cú nhiều vấn đề lớn cần giải quyết. Chớnh những vấn đề này đó tạo ra kẽ hở cho một số kẻ lợi dụng để vi phạm phỏp luật. Trong điều kiện thực hiện thuế GTGT, hoỏ đơn, chứng từ là cơ sở để kiểm tra thuế GTGT, là căn cứ xỏc định thuế GTGT được khấu trừ, miễn giảm, phải nộp hay được hoàn lại trong kỳ. Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải thực hiện nghiờm chỉnh chế độ hoỏ đơn, chứng từ ở cả khõu mua và khõu bỏn vỡ nú ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu của nhà nước và tự kiểm soỏt ở khõu lập chứng từ đối với cơ quan chức năng trong việc tớnh số thuế phải nộp núi riờng và đảm bảo nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước núi chung.

Hiện nay, việc quản lý, sử dụng hoỏ đơn bỏn hàng được ban hành kốm theo quyết định số 885 cú nhiều nội dung khụng đỏp ứng được cụng tỏc quản lý thuế, vỡ vậy, chế độ này đó được sửa đổi, bổ sung và hiện nay chớnh phủ đó ra nghị định số 89/2002 ngày7/11/2002, quy định trỡnh tự, thủ tục tự in hoỏ đơn. Hệ thống hoỏ đơn, chứng từ hợp phỏp ở nước ta hiện nay được hỡnh thành từ hai nguồn:

- Thứ nhất, do Bộ tài chớnh phỏt hành - Thứ hai, do cỏc cơ sở kinh doanh tự in

Qua sự phõn tớch trờn chỳng ta nhận thấy hoỏ đơn, chứng từ là một căn cứ phỏp lý vụ cựng quan trọng trong sự vận hành của thuế GTGT. Nhưng thực tiễn ỏp dụng thuế GTGT ở nước ta núi chỳng và ở cỏc doanh nghiệp thương mại núi riờng trong thời gian qua cho thấy nạn hoỏ đơn giả phỏt triển tới mức bỏo động và được tồn tại dười nhiều dạng khỏc nhau.

Dạng thứ nhõt, là húa đơn in giả hoàn toàn. Nhỡn bề ngoài thỡ loại hoỏ đơn

này giống như hoỏ đơn GTGT do Bộ tài chớnh phỏt hành và chỉ cú thể phỏt hiện bằng mỏy soi nghiệp vụ cũn người mua và người bỏn hàng khổng dễ phỏt hiện. Cú những trường hợp mua phải hàng lậu và được cấp hoỏ đơn giả nhưng khi phỏt hiện thỡ người bỏn hàng đó biến mất nờn vừa thiếu cơ sở để ỏp dụng trỏch nhiệm phỏp lý vừa khụng được quyền khấu trừ thuế.

Dạng thứ hai, là hoỏ đơn thật do Bộ tài chớnh phỏt hành được bỏn cho một

đơn vị nhất định nhưng tuồn ra thị trường mua bỏn một cỏch bất hợp phỏp. Thủ đoạn này cú thể thực hiện bằng cỏch bỏn hàng khụng cần hoỏ đơn cho khỏch hàng sau đú dựng liờn trống (lẽ ra phải cấp cho khỏch hàng) đem bỏn trờn thị trường chợ đen hoặc bố cỏo giải thể doanh nghiệp nhưng khụng thanh toỏn nộp lại hoỏ đơn và đem bỏn, hoặc lợi dụng cơ chế thụng thoỏng trong việc thành lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp, sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, cấp mó số thuế và mua bỏn hoỏ đơn GTGT tại cơ quan thuế nhưng khụng tiến hành sản xuất kinh doanh mà sử dụng hoỏ đơn đú để kinh doanh bằng cỏch mua bỏn vũng vốo để hợp thức hoỏ số thuế đầu vào sau đú thực hiện khấu trừ thuế hoặc hoàn thuế.

Dạng thứ ba, cũng là dạng hoỏ đơn do Bộ tài chớnh phỏt hành được sử dụng

khi mua bỏn hàng hoỏ nhưng ghi giỏ thanh toỏn khụng đồng nhất hoặc cố tỡnh ghi sai mó số của người bỏn gõy khú khăn cho sự kiểm tra, kiểm soỏt của cơ quan thuế. Với thủ đoạn này số thuế đầu ra thu được ở người bỏn thỡ ớt mà số thuế đầu vào phải khấu trừ ở người mua nhiều.

Dạng thứ tư là cạo sửa hoỏ đơn mua hàng ghi số tiền cao hơn số thực tế để

Dạng thứ năm, lập húa đơn khống, tức thực tế khụg mua bỏn hàng hoỏ

nhưng thụng đồng với cỏc đơn vị xuất khẩu để kờ khai hoàn thuế GTGT hàng xuất khẩu, hoặc mua bỏn hoỏ đơn hàng dựng để kờ khai khấu trừ khống thuế GTGT đầu vào.

Dạng thứ sỏu, khi bỏn hàng hoỏ, dịch vụ việc lập giao hoỏ đơn cho khỏch

hàng cũn tuỳ tiện, khụng giao hoặc đũi nõng giỏ hàng khi giao hoặc giao hoỏ đơn khụng hợp phỏp để trốn thuế. Đối với khỏch hàng khi mua hàng cho tổ chức hoặc cỏ nhõn tiờu dựng thường khụng quan tõm đến việc đũi hoỏ đơn hợp phỏp hoặc chủ động yờu cầu người bỏn lập hoỏ đơn với số tiền cao hơn thực tế thanh toỏn hoặc tự lập hoỏ đơn thanh toỏn tiền mua hàng cao hơn để tham ụ cụng quỹ nhà nước.

1.2 Gian lận thuế GTGT ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Những con số và sự kiện

Những hỡnh thức đó được nờu ở phần trờn là thực tế tồn tại trong cỏc doanh nghiệp thương nghiệp núi riờng và nước ta núi chung hiện nay. Để chứng minh cho những lý luận ở trờn em xin được đưa ra những dẫn chứng cụ thể:

Hiện nay, lượng hàng hoỏ trụi nổi, khụng cú nguồn gốc hợp phỏp lưu thụng trờn thị trường nhiều, đặc biệt là cỏc loại hàng hoỏ phục vụ thiết yếu đời sống của nhõn dõn. Một số doanh nghiệp, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp ngành thương mại kinh doanh xăng dầu và vật liệu xõy dựng…Khi bỏn hàng, tuỳ tiện trong việc ghi chộp, quản lý, sử dụng hoỏ đơn, chứng từ mua của hàng hoỏ đú, lập hoỏ đơn trờn nhỏ, dưới to, bỏn hàng khụng xuất hoỏ đơn, giao cho khỏch hàng, khụng lập bảng kờ, khụng ghi sổ kế toỏn, khụng kờ khai tớnh thuế, và dựng khối lượng hàng hoỏ này để xộ rời liờn 2, ghi hoỏ đơn khống cho đối tượng cần hoỏ đơn GTGT.

Tổng cục thuế cho biết thời gian gần đõy tại một số địa phương đó phỏt hiện ra nhiều trường hợp liờn 2 hoỏ đơn GTGT của cỏc doanh nghiệp bỏn thẻ điện thoại, vàng bị cạo sửa để ghi tiền hàng với số lượng lớn làm hoỏ đơn đầu vào cho cỏc doanh nghiệp khỏc. Với hỡnh thức gian lận này tư thương đó múc tỳi ngõn sỏch Nhà nước với số lượng tiền lớn do chờnh lệch giữa hai liờn hoỏ đơn GTGT, vỡ vậy, Tổng cục thuế yờu cầu cỏc cơ quan thuế địa phương cần sớm cú giải phỏp phối hợp với cơ quan cụng an để giỏm định về dấu, chữ viết, dấu hiệu cạo sửa, tẩy xoỏ trờn hoỏ đơn

để phỏt hiện những trường hợp nghi vấn. Vào thỏng 1/2003 Tổng cục thuế thành phố Hồ Chớ Minh đó kiểm tra và phỏt hiện gian lận thuế tại Cụng ty Đụng Nam. Năm 1999, đơn vị này khai doanh thu 31 tỷ đồng, thuế GTGT là 479 triệu, năm 2000 doanh thu gấp đụi là 68 tỷ đồng, thuế GTGT là 104 triệu, năm 2001 doanh thu là 93 tỷ đồng, thuế GTGT õm 407 triệu đồng, 11 thỏng đầu năm 2002 doanh thu vọt lờn 137 tỷ đồng nhưng thuế GTGT õm 1,3 tỷ đồng. Điều này là hoàn toàn bất hợp lý vỡ doanh thu hàng năm tăng sao thuế chỉ thu được số tiền ớt ỏi. Năm 1999 truy thu 82 triệu đồng, năm 2000 truy thu 61 triệu đồng. Sai phạm này của cụng ty Đụng Nam mới chỉ được phanh phui vào năm 2003 Đụng Nam đó lậu thuế hàng trăm tỷ đồng, “việc dựng bỳt toỏn hạ thấp giỏ trị hàng hoỏ” để trốn thuế hàng trăm tỷ đồng ở Đụng Nam xảy ra từ năm 2000. Chỉ riờng quý I/2001 tiền trốn thuế khoảng 50 tỷ đồng. Thủ đoạn làm ăn chủ yếu là khai thấp giỏ trị hàng nhập để trốn thuế, bỏn hàng khụng hoỏ đơn GTGT làm Nhà nước thất thu số tiền lớn.

Thực hiện thụng tư số 69/2002/TT-BTC ngày 16/8/2002 của Bộ tài chớnh hướng dẫn thực hiện quyết định số 41/2002/QĐ-TTg ngày 18/3/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về chống thất thu thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp. Năm 2002, cơ quan thuế tổ chức điều tra giỏ bỏn thực tế của cỏc cơ sở kinh doanh xe mỏy trờn địa bàn đó phỏt hiện nhiều doanh nghiệp cú số chờnh lệch lớn để xử lý và chấn chỉnh tỡnh trạng giỏ bỏn trờn hoỏ đơn GTGT giao cho người tiờu dựng thấp hơn giỏ bỏn trờn thị trường. Qua tỡnh hỡnh xử lý tỡnh trạng tờ khai thuế GTGT hàng thỏng năm 2003 thấy rằng: tỡnh trạng giỏ bỏn ghi trờn hoỏ đơn GTGT ở một số doanh nghiệp kinh doanh nhỏ hơn giỏ bỏn thực tế để trốn thuế vẫn cũn tiếp diễn. Cơ quan thuế lại cú cụng văn yờu cầu cỏc cơ sở kinh doanh thực hiện niờm yết giỏ bỏn hàng hoỏ ở cỏc cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu trờn từng đơn vị sản phẩm hàng hoỏ. Trường hợp cỏc mặt hàng nào đú do một nguyờn nhõn nào đú mà doanh nghiệp xõy dựng giỏ bỏn hàng hoỏ bị lỗ hoặc khụng cú hoỏ đơn GTGT thỡ phải cú đầy đủ hồ sơ chứng minh cụ thể. Nhưng đến nay một số doanh nghiệp vẫn khụng chấp hàn nghiờm tỳc, tỡnh trạng trốn thuế qua giỏ bỏn của một số doanh nghiệp vẫn cũn tiếp tục. Số thuế kờ khai của cỏc doanh nghiệp này khụng đỳng với số phỏt sinh, thậm chớ cú doanh nghiệp cũn õm thuế, khụng cú số nộp ngõn sỏch. Nguyờn nhõn gõy ra

đú phần lớn khỏch hàng khụng biết được ý đồ trốn lậu thuế của cỏc cơ sở kinh doanh qua giỏ bỏn mà chỉ nghĩ ghi hoỏ đơn thấp để nộp thuế trước bạ ớt hơn, nờn khụng đũi hỏi. Tỡnh trạng này đó làm thất thu thuế cho ngõn sỏch Nhà nước, gõy bất bỡnh trong giới kinh doanh và mất cụng bằng xó hội.

Tỡnh trạng mua bỏn hoỏ đơn do Bộ Tài Chớnh phỏt hành được bỏn cho một đơn vị nhất định nhưng được mua bỏn trờn thị trường một cỏch bất hợp phỏp. Thủ đoạn này cú thể được thực hiện bằng cỏchbỏn hàng khụng cấp hoỏ đơn cho khỏch hàng sau đú dựng liờn trống đem ra bỏn trờn thị trường hoặc trờn chợ đen. Vào thỏng 1/2002 hợp tỏc xó Vạn Lợi, thành phố Long Xuyờn, An Giang đó bị phỏt hiện bỏn hơn 1000 hoỏ đơn VAT cho 16 tỉnh, Vạn Lợi đó gõy thiệt hại cho Nhà nước 26,6 tỷ đồng. Năm 1996, thực hiện luật thuế GTGT, Vạn Lợi được cục thuế cấp 25 cuốn sổ gồm 1250 tờ hoỏ đơn VAT. Biết chủ trương của chớnh phủ cho khấu trừ thuế đầu vào cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh lương thực, nụng sản, thực phẩm, phú chủ nhiệm hợp tỏc xó đó ký khống hoỏ đơn và cỏc hợp đồng kinh tế rồi cho “tay chõn” đi bỏn cho cỏc đơn vị cú yờu cầu. Từ thỏng 1 đến thỏng 9/1999, đó bỏn trờn 1000 hoỏ đơn với tổng doanh số hơn 553 tỷ đồng: gõy thiệt hại cho Nhà nước gần 26,6 tỷ đồng. Qua việc mua bỏn hoỏ đơn họ đó bỏ tỳi kẻ nhiều nhất hơn 2,8 tỷ đồng và kẻ ớt nhất là 2,9 triệu đồng. Vào thỏng 6/2003 cơ quan cảnh sỏt điều tra cụng an tỉnh Thỏi Bỡnh vừa được chuyển hồ sơ, đề nghị VKSND truy tố 6 nhúm tội phạm với tội danh mua bỏn hoỏ đơn GTGT. Trong đú cú chủ mưu Trần Văn Sở, nguyờn cỏn bộ chi cục thuế thị xó Thỏi Bỡnh cựng một số cỏn bụ thuế và Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh. Theo kết quả điều tra năm 2000-2002, vợ chồng Sở đăng ký thành lập 34 cụng ty “ma”để mua bỏn hoỏ đơn VAT. Họ bỏn số hoỏ đơn trị giỏ 140 tỷ đồng giỳp nhiều doanh nghiệp khỏc được hoàn thuế 10 tỷ đồng. Từ thỏng 9/2000 đến thỏng 9/2002, họ đó bỏn hơn 19,000 hoỏ đơn cho 700 đơn vị ở 22 tỉnh thành. Tổng số tiền ghi khống gần 1130 tỷ đồng.

Về vấn đề hoàn thuế GTGT, đõy là một vấn đề nổi cộm, một vấn đề làm đau đầu cỏc nhà quản lý bởi cả tớnh chất phức tạp của vấn đề cựng với sự mới mẻ cuả nghiệp vụ hoàn thuế GTGT và với sự chắp vỏ của cỏc văn bản phỏp luật. Lợi dụng những kẽ hở trong luật mà doanh nghiệp thường cú cỏc thủ đoạn sau: trước hết, doanh nghiệp chế biến tổ chức thu mua nụng sản của nụng dõn để sơ chế sau đú bỏn

lại cho doanh nghiệp xuất khẩu. Khi mua nụng sản từ nụng dõn, doanh nghiệp chế biến sẽ lập bảng kờ hàng hoỏ mua vào trong đú cú đầy đủ cỏc thụng tin: số lượng, giỏ trị cỏc mặt hàng đó mua, ngày thỏng mua, địa chỉ của người bỏn. Nhưng những thụng tin này đều do doanh nghiệp “tự vẽ ra”và được sắp xếp rất tinh vi như lập hoỏ đơn qua nhiều khõu nhiều cụng đoạn ở nhiều địa phương khỏc nhau để trỏnh sự kiểm tra kiểm soỏt, đối chiếu bảng kờ, hoỏ đơn của cơ quan thuế. Khi “bỏn” nụng sản đó qua “sơ chế” cho doanh nghiệp xuất khẩu thỡ doanh nghiệp chế biến sẽ xuất hoỏ đơn cho doanh nghiệp xuất khẩu, trong đú cũng ghj đầy đủ cỏc thụng số: giỏ bỏn chưa cú thuế, thuế GTGT và tổng giỏ thanh toỏn. Những thụng tin này bịa đặt và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đều thực hiện xuất khẩu qua biờn giới đất liền.

Tiếp đến cỏc doanh nghiệp xuất khẩu mở tờ khai hải quan về hàng nụng sản đó xuất khẩu gửi cho cơ quan hải quan kốm theo hợp đồng mua bỏn nụng sản. Ký với bờn nhập khẩu, hoỏ đơn GTGT bỏn hàng cho nước ngoài, chứng từ thanh toỏn hoặc xỏc nhận thanh toỏn của khỏch hàng nước ngoài để chứng minh hàng hoỏ đó được xuất khẩu.Việc chứng minh này được thực hiện bằng cỏch cõu kết với phớa nước ngoài lập cỏc hợp đồng kinh tế, cỏc hoỏ đơn GTGT, chứng từ thanh toỏn khống. Sau đú sử dụng hàng kộm phẩm chất hoặc mượn hàng của tư thương dỏn nhón hàng xuất khẩu rồi xuất qua cửa khẩu trước sự làm ngơ của nhõn viờn hải quan vỡ đó bị mua chuộc hoặc thậm chớ khụng cú một gam hàng nào được xuất khẩu qua cửa khẩu. Sau khi ra khỏi cửa khẩu, số “nụng sản xuất khẩu” này cú thể được trở lại Việt Nam theo cỏc con đường khỏc nhau để xuất khẩu tiếp.

Sau đú doanh nghiệp hoàn tất hồ sơ hoàn thuế gồm cụng văn đề nghị hoàn thuế, bảng kờ khai tổng hợp số thuế đầu vào, bảng kờ hàng hoỏ mua vào, bỏn ra gửi cơ quan thuế.

Theo thống kờ của tổng cục thuế đến 30/9/2002, cục thuế cỏc tỉnh thành phố đó nhận được 30.340 bộ hồ sơ xin hoàn thuế với số tiền thuế đề nghị hoàn là 18.054 tỷ đồng. Kiểm tra hồ sơ tại cơ quan thuế đó loại trừ 4.272 hồ sơ cú dấu hiệu sai phạm (chiếm 14% hồ sơ gửi đến) với số tiền 343 tỷ đồng (17,4% số tiền đề nghị hoàn). Với hồ sơ hợp lệ theo quy định, cơ quan thuế xử lý hoàn cho 16.341 trường hợp với số tiền hoàn thuế là 14.915 tỷ đồng trong đú hoàn thuế cho hàng xuất khẩu

hoàn. Đặc biệt số vụ lừa đảo hoàn thuế khụng ngừng tăng lờn trong cỏc năm. Nếu như năm 1999, cỏc cơ quan chức năng chỉ phỏt hiện được 4 vụ, năm 2000 phỏt hiện được 17 vụ thỡ năm 2001 đó phỏt hiện được 64 vụ và chỉ riờng 6 thỏng đầu năm 2002 đó phỏt hiện được 46 vụ nõng tổng số tiền hoàn thuế VAT bị chiếm đoạt là 500 tỷ đồng. Tớnh đến thỏng 11 năm 2003, số doanh nghiệp vi phạm trong việc hoàn thuế GTGT là 140 doanh nghiệp, số tiền hoàn thuế bị gian lận và cú dấu hiệu gian lận là 322,4 tỷ đồng, ngoài ra vi phạm về hoỏ đơn GTGT là 133 vụ, cỏc vi phạm về hành chớnh thuế là 140 tỷ đồng.Tổng số tiền thu hồi được là 331,5 tỷ đồng. Tuy nhiờn tổng số tiền cú dấu hiệu gian lận của cơ quan điều tra là 192,5 tỷ đồng. Tuy nhiờn trong số này cú 42,8 tỷ đồng của 22 doanh nghiệp đó phỏ sản hoặc giỏm đốc bỏ trốn. Khú cú khả năng thu được. Trong vấn đề này bọn tội phạm đó sử dụng nhiều hỡnh thức tinh vi để qua mặt cỏn bộ quản lý. Vào thỏng 12/2003, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Hải Dương đó tuyờn phạt Trần Văn Thắng, chủ nhiệm Hợp tỏc xó Việt Thắng thành phố Hải Dương, ỏn tự chung thõn do gian lận trong việc xuất hàng sang

Một phần của tài liệu Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở VN.doc (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w