5.1. Triệu chứng lõm sàng.
5.1.1.Triệu chứng cơ năng.
Triệu chứng chảy mỏu thường xuất hiện vào 3 thỏng cuối của thời kỳ thai nghộn, đụi khi sớm hơn từ cuối ba thỏng giữa thời kỳ thai nghộn.
- chảy mỏu ba thỏng cuối thai kỳ cú nhứng tớnh chất sau:
+ Mỏu chảy tự nhiờn bất ngờ: Như bệnh nhõn đang ngủ thỡ xuất hiện chảy mỏu hay ngủ dậy đi tiểu thấy ra nhiều mỏu và khụng thấy đau bụng.
+Mỏu đỏ tươi cú khi lẫn mỏu cục.
+Lượng mỏu chảy ra nhiều, mỏu chảy ra một cỏch ồ ạt làm cho bệnh nhõn hốt hoảng, lo sợ tới tớnh mạng mỡnh, rồi mỏu chảy ớt dần và màu thẫm lại. +Sau đú bệnh nhõn thấy mỏu tự cầm lại được, dự cú hay khụng dựng thuốc. + Sự chảy mỏu này sẽ tỏi phỏt lại nhiều lần.
+ Lượng mỏu lần sau sẽ chảy ra nhiều hơn lần trứơc. + Khoảng cỏch chảy mỏu lần sau ngắn hơn lần trước.
+ Triệu chứng thiếu mỏu như da xanh xao, gầy yếu, mệt mỏi phụ thuộc vào lượng mỏu chảy ra nhiều hay ớt.
5.1.2. Triệu chứng thực thể.
- Đo mạch, huyết ỏp, nhịp thở cỏc thụng số này cú thể bỡnh thường hay thay đổi tuỳ sự mất mỏu nhiều hay ớt.
- Nhỡn: Da, niờm mạc nhợt nhạt hay khụng lệ thuộc lượng mỏu mất nhiều hay ớt.
- Nhỡn tử cung cú thể cú hỡnh trứng (thường là ngụi dọc) hay bố ngang ( thường là ngụi ngang). Dấu chứng này khụng cú giỏ trị chẩn đoỏn rau tiền đạo mà chỉ cú khả năng giỳp ta nghĩ tới rau tiền đạo khi cú những dấu hiệu khỏc kốm theo.
- Nắn ta cú thể chẩn đoỏn được ngụi thai. Trong rau tiền đạo ta cú thể gặp được những ngụi thai bất thườngnhư: ngụi vai, ngụi mụng hay ngụi đầu cao lỏng.
- Nghe tim thai ở rau tiền đạo khụng chảy mỏu thường biểu hiện bỡnh thường. Tiếng tim thai chỉ thay đổi (suy thai) khi rau tiền đạo chảy mỏu nhiều. Núi chung khỏm ngoài khụng cú dấu hiệu đặc hiệu cho rau tiền đạo - Thăm trong: Thăm trong cú thể chẩn đoỏn rau tiền đạo khi chuyển dạ khụng cú dấu hiệu nào đặc thự, mà chỉ cú giỏ trị chẩn đoỏn phõn biệt về chảy mỏu hoặc nghi ngờ.
+Thăm bằng tay: Thường ta khụng thấy gỡ đặc biệt tuy nhiờn người cú kinh nghiệm cú thể tỡm thấy cảm giỏc đệm của vựng rau tiền đạo bỏm, nhưng rất khú, vỡ bề dày của bỏnh rau thường khụng dày lắm .
+Bằng mỏ vịt bằng van õm đạo: Khi chuyển dạ cú giỏ trị chẩn đoỏn phõn biệt với cỏc bệnh gõy ra chảy mỏu từ tổn thương cổ tử cung như lộ tuyến cổ cung, viờm hay loột cổ tử cung, ung thư cổ tử cung, polype cổ tử cung...
5.2. Cận lõm sàng.
- Cỏc phương phỏp chụp X quang hay chụp phúng xạ hiện khụng sử dụng. - Siờu õm chẩn đoỏn ta cú thể thấy được vị trớ chớnh xỏc của bỏnh rau nhưng với điều kiện bàng quang phải cú đủ nước tiểu thỡ mới xỏc định được đỳng vị trớ của bỏnh rau, thậm chớ ta cú thể đo được khoảng cỏch từ mộp bỏnh rau tới lỗ trong của cổ tử cung. Ngoài giỏ trị chẩn đoỏn rau tiền đạo, ta cú thể xem được cỏc thụng số khỏc như: đo đường kớnh lưỡng đỉnh, đo chu vi bụng, đường kớng bụng thai, xem hoạt động tim thai... Phương phỏp này vừa
chẩn đoỏn chớnh xỏc 80% vừa nhanh cú khả năng chẩn đoỏn trước biểu hiện lõm sàng là chảy mỏu, đang được dựng rộng rói ở khắp mọi nơi. Siờu õm cú thể theo dừi sự di chuyển vị trớ của bỏnh rau trong ba thỏng cuối thai kỳ.
5.3. Xử trớ rau tiền đạo trong khi đang cú thai hoặc trước khi chuyển dạ.
5.3.1. Chăm súc điều dưỡng.
- Khuyờn bệnh nhõn vào bệnh viện cú cơ sở phẫu thuật theo dừi, điều trị dự mỏu đó ngừng chảy và dự phũng cho lần sau.
- Nằm bất động tại giường, hạn chế đi lại ở mức độ tối đa khi đó hết chảy mỏu. Khụng nờn để bệnh nhõn nằm ghộp, khụng nằm chung với người nhà đặc biệt là chồng.
- Chế độ ăn uống: bệnh nhõn cần ăn chế độ dinh dưỡng tốt để đảm bảo phỏt triển cõn nặng của đứa trẻ vỡ rau tiền đạo thường đẻ non. Ăn chế độ chống tỏo bún (nhiều rau nhất là chất xơ) vỡ bệnh nhõn bị tỏo bún phải rặn dễ gõy cơn co tử cung và gõy chảy mỏu. Nờn khuyờn bệnh nhõn ăn nhiều đạm, đường...
5.3.2. Chế độ thuốc.
- Papaverin chlohydrat: Thuốc giảm cơn co tử cung thường dựng nhất ở nước ta, cú loại tiờm, viờn nộn hàm lượng 0,04g. Ngày đầu thường tiờm tĩnh mạch hay tiờm bắp để cú hiệu quả giảm cơn co tử cung ngay. Những ngày sau cú thể tiờm hay uống. Liều thuốc dựng trong ngày cú thể từ 0,04 g đến 0,32g. Liều thuốc nờn rải đều ra trong ngàyđể cú đủ nồng độ thuốc để ức chế cơn co tử cung.
- Progesteron: 25mg đến 50 mg/ngày, tiờm bắp sõu. Cú thể dựng viờn như Utrogestan uống hay đặt õm đạo.
Nếu cơn co tử cung mạnh cú thể kết hợp với cỏc loại giảm co khỏc như Spasfon hay Salbutamol.
- Aspirin: Là thuốc giảm đau hạ nhiệt nhưng cũng cú tỏc dụng đối khỏng với protaglandin (chất gõy cơn co tử cung) Thuốc này chỉ nờn dựng cho những tuổi thai dưới 32 tuần, vỡ dựng thai cao tuổi hơn dễ tạo ra bệnh cũn ống động mạch ở trẻ sơ sinh tuy tỷ lệ khụng nhiều. Nếu phải dựng phối hợp để giảm cơn co tử cung thỡ ta chỉ nờn dựng từ 3-5 ngày. Khỏng sinh nen dựng loại ũ lactamin (Ampixilin, Penixilin...) vỡ nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới cú khả năng tạo ra Prostaladin.
- Corticoid: giỳp trưởng thành phổi thai nhi.
- Ngoài những thuốc trờn ta cú thể dựng thờm cỏc thuốc nhuận tràng để chống tỏo bún uống như Duphalac, Sorbitol...
- Với bệnh nhõn thiếu mỏu ta nờn cho uống thờm viờn sắt hay Vitamin B12, nếu thiếu mỏu nặng truyền mỏu tươi cựng loại với khối lượng ớt mỗi lần 100- 200ml.
- Khi điều trị của rau tiền đạo cú kết quả ta cú thể giữ thai tới đủ thỏng. Nờn giữ bệnh nhõn trong bệnh viện vỡ cú khả năng chảy mỏu lại rất nguy hiểm cho tớnh mạng của bệnh nhõn. Trong quỏ trỡnh điều trị ta nờn theo dừi sỏt sự phỏt triển cựng tỡnh trạng của thai và bỏnh rau. Đặc biệt khi thai đủ từ 38 tuần trở lờn, ta nờn đỏnh giỏ tuổi thai, trọng lượng thai, xỏc định lại chẩn đoỏn rau tiền đạo thuộc loại nào để cú biện phỏp xử lý tiếp theo cho phự hợp - Nếu là rau tiền đạo bỏm thấp, bỏm bờn hay bỏm mộp mà từ bỏnh rau đến lỗ trong cổ tử cung trờn 20mm ta cú thể chờ chuyển dạ đẻ tự nhiờn.
- Nếu là rau tiền đạo trung tõm thỡ ta nờn chủ động mổ lấy thai trước khi chuyển dạ để trỏnh chảy mỏu khi chuyển dạ.
- Khi điều trị chảy mỏu của rau tiền đạo khụng cú kết quả, thỡ ta phải chủ động mổ lấy thai để cầm mỏu cứu mẹ là chớnh bất kể tuổi thai. Nếu cứu được cả mẹ và con là điều mọi người mong muốn nhất.