Nghiên cứu phân tích khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại (Trang 65 - 67)

III- Một số giải pháp, kiến nghị để khắc phục rủi ro tín dụng tại SGD

1.1.Nghiên cứu phân tích khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu

Nh chúng ta đã biết, tín dụng theo tiếng Hán đó là sự trao quyền sử dụng vốn dựa trên sự tin tởng lẫn nhau. Sự tin tởng này xuất phát từ hai phía, hai chủ thể của quan hệ tín dụng. Đó là ngời cấp tín dụng và khách hàng, khách hàng tin tởng vào khả năng cấp vốn đúng giá trị, tiến độ, phù hợp với chu kỳ kinh doanh của mình. Còn ngời cấp tín dụng thì tin vào khả năng hoàn trả gốc và tiền lãi của khách hàng. Tuy nhiên sự tin tởng sẽ bị phá vỡ khi yếu tố rủi ro xuất hiện. Nhng rủi ro đi liền với mỗi hoạt động kinh doanh nên trớc khi cấp khoản tín dụng ngân hàng phải thực hiện một số công việc nhằm phát hiện dự đoán đợc các rủi ro có thể xảy ra để có các biện pháp phòng chống. Trên thực tế thì rủi ro tín dụng vẫn luôn tồn tại và nguyên nhân hầu hết là do khách hàng vay vốn gây ra.

Bởi vậy phải nhìn nhận lại rằng việc nghiên cứu khách hàng thờng xuyên đã không đợc quan tâm đúng mức nên đã không phát huy hết tác dụng của nó.

Phân tích nghiên cứu khách hàng để có các thông tin chính xác, đầy đủ về khách hàng, tình hình tài chính, lĩnh vực hoạt động kinh doanh, các quan hệ làm ăn kinh nghiệm và uy tín của khách hàng trên thơng trờng... đồng thời phải xem xét đến tính khả thi của dự án vay mà khách hàng đã xây dựng. Qua đó Sở giao dịch mới có thể đánh giá khả năng và uy tín của khách hàng cũng nh khả năng sinh lời từ dự án đó để có thể hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đợc đúng hạn.

Phân tích tài chính khách hàng vay vốn:

Để đánh giá đợc tình hình tài chính, cũng nh uy tín của khách hàng, Sở giao dịch phải căn cứ vào quan hệ tín dụng giữa khách hàng với bản thân Sở giao dịch hay với các ngân hàng khác trong thời gian gần đây, thể hiện ở việc vay trả đúng hạn không phát sinh nợ quá hạn, t cách ngời vay, sử dụng vốn vay có đúng mục đích không, có hiện tợng tham nhũng, lạm dụng vốn hay không. Bên cạnh đó để phục vụ công tác nghiên cứu khách hàng, Sở giao dịch phải xem xét thật kỹ và phân tích hoạt động của doanh nghiệp qua các

tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản ... Nhng để cho khách quan, Sở giao dịch nên tìm kiếm các thông tin về khách hàng từ thị trờng: chất lợng mặt hàng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, hoặc từ các bạn hàng và đối tác của khách hàng hay là từ kết quả kiểm toán tình hình tài chính của khách hàng.

Thông thờng phân tích tài chính của ngời vay để đánh giá:

- Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn.

- Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Khả năng tài chính của khách hàng vay vốn.

Qua đó xếp loại khách hàng theo thứ tự A, B, C ,...để tiện cho việc quản lý.

Thẩm định dự án xin vay:

Đó là việc thẩm định hiệu quả kinh tế, khả năng thực thi của phơng án vay vốn. Đây là một công việc quan trọng và khó khăn đối với cán bộ ngân hàng. Khi xem xét một dự án xin vay vốn bởi vì vốn khách hàng vay là để đầu t nên hiệu quả của dự án, tính khả thi của dự án là điều kiện để ngân hàng thu đợc vốn. Mà một dự án khả thi có nghĩa là có khả năng sinh lời cao, hàng hoá sản xuất ra phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của thị trờng. Ngoài ra lợi nhuận của dự án đem lại, tuổi thọ của dự án và thời gian khấu hao của dự án cũng là những yếu tố quan trọng tác động đến khả năng hoàn trả ngân hàng đúng hạn. Một dự án có khả năng sinh lời nhng tốc độ hoàn trả vốn chậm, không thu hồi đúng thời hạn để hoàn trả cho ngân hàng thì vẫn không đợc chấp nhận. Điều này đỏi hỏi Sở phải lựa chọn các phơng án thẩm định phù hợp cũng nh đòi hỏi cán bộ tín dụng nghiên cứu một cách khách quan dự án để có một quyết định đúng đắn.

Giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng:

Nếu mục đích của việc nghiên cứu tình hình tài chính và thẩm định dự án vay của khách hàng để quyết định có cho vay hay không thì giám sát quá

trình sử dụng vốn vay của khách hàng để xem khách hàng có thực hiện đúng mục đích, đúng những cam kết trớc khi vay hay không. Trên thực tế đôi khi khách hàng cố tình gian lận hoặc cho dù sử dụng đúng mục đích nhng có những rủi ro bất khả kháng xảy ra khiến khách hàng mất khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Đối với những rủi ro bất khả kháng, Sở chỉ có thể tìm các biện pháp tháo gỡ hoặc hạn chế tối đa hậu quả. Còn trong các trờng hợp khác, việc giám sát khách hàng thờng xuyên rất có hiệu quả trong việc phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro để có thể ngăn chặn và phòng ngừa.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại (Trang 65 - 67)