đến việc đầu t đổi mới trang thiết bị mà còn phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng TSCĐ đó. Những vấn đề liên quan đến TSCĐ phát sinh ngoài ý muốn, công ty nên có những biện pháp sớm giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Đồng thời công ty cũng nên xử lý kịp thời hơn đối với những TSCĐ không cần dùng, những TSCĐ sử dụng không có hiệu quả hay những TSCĐ h hỏng nhằm nhanh chóng thu hồi vốn để tái đầu t.
- Công ty nên phân công trách nhiệm quản lý TSCĐ cho các bộ phận sử dụng, đồng thời có trách nhiệm thởng ( phạt ) nghiêm minh đối với những ngời quản lý và sử dụng tốt ( không tốt TSCĐ).
- Đẩy mạnh việc thu hồi vốn đầu t TSCĐ thông qua việc lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với thực trạng công ty .
- TSCĐ là một bộ phận của vốn kinh doanh vì thế hàng kỳ công ty nên tiến hành đánh giá lại TSCĐ kết hợp với việc bảo toàn và phát triển vốn cố định.
4.3 Xác định đúng cơ cấu đầu t:
Đây là việc có ý nghĩa quan trọng giúp cho doanh nghiệp tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ. Một cơ cấu đầu t hợp lý sẽ tạo ra đợc một cơ cấu TSCĐ tối u do đó sẽ giúp cho doanh nghiệp tận dụng hết năng lực của toàn bộ TSCĐ trong xí nghiệp tránh hiện tợng một số thiết bị đợc dùng quá mức trong khi đó một số máy móc thiết bị khác lại sử dụng không hết công suất.
Vì vậy khi tiến hành đầu t mua sắm TSCĐ, công ty cần căn cứ vào thực trạng, tỷ trọng từng loại TSCĐ của xí nghịêp cũng nh từng ngành để xác định cho mình một cơ cấu TSCĐ hợp lý.
4.4 Tổ chức quản lý TSCĐ:
Công ty phải thờng xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định, quản lý chặt chẽ TSCĐ về hiện vật và giá trị . Phải lập kế hoạch khấu hao theo đúng quy định của nhà nớc và điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ khi có những biến động về giá để đảm bảo hoàn lại đầy đủ vốn đầu t. Định kỳ công ty nên tiến hành phân tích tình hình sử dụng TSCĐ trên các mặt số lợng, thời gian và năng suất máy móc thiết bị nhằm đánh giá mức độ sử dụng thực tế của TSCĐ. Từ đó ra các quyết định đầu t bổ sung hợp lý.
kết luận
Một lần nữa chúng ta có thể khẳng định lại rằng: TSCĐ là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nó chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng cơ cấu tài sản của bất kỳ doanh nghiệp nào, ngành nào.
Cùng với sự phát triển của những tiến bộ khoa học kỹ thuật, TSCĐ đã và đang không ngừng đổi mới, hoàn thiện tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm chi phí, tăng thu nhập đồng thời tạo ra sức cạnh tranh nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng. Điều đó càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng tăng cờng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ; mà trớc hết đòi hỏi ở công tác hạch toán TSCĐ phải đợc thực hiện tốt, phải thờng xuyên theo dõi tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ, số khấu hao đợc trích trong tháng, tình hình sửa chữa TSCĐ,... cũng nh tính toán một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả TSCĐ.
Cũng nh các doanh nghiệp khác, công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì đã và đang từng bớc chú trọng, quan tâm đến việc đầu t, nâng cấp, đổi mới TSCĐ phục vụ cho SXKD song song với công tác quản lý TSCĐ. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà công ty đã đạt đợc thì còn một số hạn chế mà công ty cần khắc phục trong thời gian tới để hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị mình.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã có điều kiện để nghiên cứu tiếp cận thực tiễn, trên cơ sở đó em đã củng cố thêm đợc nhiều kiến thức và áp dụng những lý thuyết đã học, tiến tới đề xuất một số ý kiến bổ xung nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại công ty. Song do thời gian có hạn, hơn nữa kiến thức hiểu biết và kinh nghiệm thực tế của em còn nhiều hạn chế nên chắc chắn rằng luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô, các cô các chú và các anh chị trong phòng kế toán để chuyên đề này đợc hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Tiến sỹ - Nguyễn Thị Lời cùng các anh chị phòng kế toán của công ty đã chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tài liệu tham khảo 1.Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp.
( Chủ biên: PTS. Đặng Thị Loan - Khoa kế toán - Trờng ĐHKTQD ).
2. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh.
( Chủ biên: PTS. Phạm Thị Gái - Khoa Kế Toán - Trờng ĐHKTQD ).
3. Hớng dẫn kế toán thực hiện 10 chuẩn mực. 4. Quyết định số 149/ 2001/ QĐ - BTC. 5. Quyết định số 165/ 2002/ QĐ - BTC.
6. Quyết định số: 206/ 2003/ QĐ - BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của BTBTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
7.Chế độ chứng từ kế toán - NXB thống kê.
8. Số liệu phòng kế toán tài chính công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì.
mục lục
lời nói đầu ChơngI: Những lý luận cơ bản về hạch toán TSCĐ HH
trong các DNSX.