Phương hướng nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới (Trang 53 - 55)

Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam sang cỏc nước XHCN từ 1980 1990.

3.2.1 Phương hướng nhiệm vụ.

Xuất khẩu lao động là nhiệm vụ Kinh tế, Chớnh trị cú ý nghĩa chiến lược, là nhu cầu khỏch quan của nền kinh tế nước ta và xu thế toàn cầu hoỏ đồng thời, cũng là vấn đề bức xỳc trước mắt về lao động và việc làm.

Để cú thể mở rộng xuất khẩu lao động với quy mụ lớn, cú chất lượng và hiệu quả cao trong những năm tới, cụng tỏc xuất khẩu lao động cần phải quỏn triệt và tổ chức thực hiện theo những định hướng sau:

3.2.1.1 Đầu tư mạnh cho xuất khẩu lao động trờn cỏc lĩnh vực.

- Phỏt triển thị trường.

- Đào tạo nguồn nhõn lực, chuyờn gia cú kiến thức, trỡnh độ tay nghề, ngoại ngữ. - Bồi dưỡng, đào tạo chuyờn sõu nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý Nhà nước và doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

3.2.1.2 Thực hiện đa dạng hoỏ.

- Đa dạng hoỏ về thị trường xuất khẩu lao động.

(2)

- Đa dạng hoỏ về cơ cấu ngành nghề xuõt khẩu.

- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức và thành phần tham gia xuất khẩu lao động: Cung ứng lao động, hợp tỏc liờn doanh, nhận thầu cụng trỡnh, cho phộp một số doanh tư nhõn cú đủ khả năng tham gia thực hiện xuất khẩu lao động.

3.2.1.3 Hoàn thiện thủ tục hành chớnh.

- Cải cỏch, hoàn thiện triệt để, tạo mọi điều kịờn tốt nhất cho người lao động và doanh nghiệp, để giảm bớt những khú khăn về thời gian và tiền bạc của người lao động khi tham gia xuất khẩu.

3.2.1.4 Chất lượng nguồn lao động xuất khẩu.

- Khuyến khớch cỏc tổ chức, doanh nghiệp, người lao động, Bộ, Ngành, Địa phương, Đơn vị… tổ chức đào tạo nõng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu về tay nghề, ngoại ngữ, phỏp luật…

3.2.1.5 Về mức phớ xuất khẩu lao động.

- Tiếp tục sửa đổi đối với cỏc chi phớ đúng gúp của người lao động trước khi đi và cú những chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ tối đa cho những lao động thuộc diện đặc biệt: gia đỡnh chớnh sỏch, người nghốo… nhằm làm giảm tối thiểu chi phớ ban đầu và thu hỳt tối đa lực lượng lao động cho xuất khẩu trong nhõn dõn, đặc biệt là lao động ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa.

3.2.2 Mục tiờu.

- Phấn đấu tăng quy mụ xuất khẩu lao động từ năm 2010 trở đi luụn cú khoảng 1 triệu lao động và chuyờn gia cú mặt và làm việc thường xuyờn ở nước ngoài thay vỡ khoảng gần 40 vạn lao động đang làm việc tại hơn 40 quốc gia như hiện nay.

- Đến năm 2005 phấn đấu cú khoảng từ 40 – 50 vạn lao động cú mặt và làm việc ở nước ngoài.

55

- Trước mắt dự kiến trong năm 2003 phấn đấu xuất khẩu 5 vạn lao động và sẽ gia tăng dần về số lượng lao động đưa đi trong những năm sau lờn 100.000 người/năm, để từ sau năm 2005, mỗi năm ta cú thể đưa đi được từ 150.000 – 200.000 lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)