12,6 Trong đó NN 51%

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên trung tâm GDCK HN .pdf (Trang 84 - 88)

II. Các n−ớc đang phát triển và các n−ớc đang chuyển đổ

6 Cty CP D−ợc phẩm và TBYT Hà Nộ

12,6 Trong đó NN 51%

Nguồn: Trung tâm GDCK Hà Nội

Tại hội nghị “doanh nghiệp Hải Phòng tham gia phát triển thị tr−ờng chứng khoán” do UBCKNN phối hợp với UBND TP. Hải phòng tổ chức ngày 12/11/2004, sau khi nghe ý kiến của các doanh nghiệp hỏi về các chính sách, chế độ hỗ trợ, −u đãi đối với doanh nghiệp khi tham gia niêm yết hoặc đăng ký giao dịch, Phó Chủ tịch UBND Tp. Hải Phòng Trần Văn Hiếu đã khẳng định Uỷ ban sẽ xem xét hỗ trợ các doanh nghiệp các chi phí tham gia thị tr−ờng chứng khoán trong thời gian đầu nh− chi phí về kế toán, kiểm toán; đồng thời, sẽ có những −u đãi bổ sung về thuế ngoài mức −u đãi do Nhà n−ớc quy định. Bên cạnh đó, UBND thành phố sẽ nghiên cứu cơ chế −u đãi về đất đai cho những doanh nghiệp tham gia đợt đầu vào thị tr−ờng. Tuy nhiên, theo ông Trần Văn Hiếu thì cơ chế −u đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội sẽ giảm dần qua các năm để nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sớm tham gia niêm yết.

2.3.3. Ch−ơng trình tiếp cận, vận động doanh nghiệp ra niêm yết

Ch−ơng trình tiếp cận, vận động doanh nghiệp ra niêm yết là một trong những ch−ơng trình quan trọng trong đề án tạo hàng trong năm 2004 cho Trung tâm GDCK Hà Nội đã đ−ợc Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà

n−ớc phê duyệt. Mục tiêu của ch−ơng trình này là lựa chọn và đ−a ra đ−ợc khoảng từ 5-10 doanh nghiệp ra niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội trong giai đoạn đầu.

Trong năm 2004, Trung tâm GDCK Hà Nội đã chủ động phối hợp với Vụ Quản lý Phát hành, các công ty chứng khoán và Chi cục Tài chính Doanh nghiệp Tp. Hà Nội, Tp. Hải phòng, tỉnh Ninh bình,... thành lập các đoàn công tác liên ngành xuống tiếp cận với các CTCP, DNNN cổ phần hoá để khảo sát tình hình thực tế doanh nghiệp nh−: tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu huy động vốn trong thời gian tới, khả năng tham gia thị tr−ờng chứng khoán, trên cơ sở đó, đoàn công tác đã tuyên truyền, phổ biến cho doanh nghiệp thấy rõ những lợi ích khi tham gia thị tr−ờng chứng khoán, h−ớng dẫn những nội dung các công việc cần thực hiện cũng nh− nắm bắt và giải đáp những khó khăn, v−ớng mắc đối với t−ng doanh nghiệp cụ thể nh−:t− vấn, h−ớng dẫn doanh nghiệp trình tự, thủ tục cổ phần hoá và phổ biến cách thức tiến hành đấu giá bán cổ phần lần đầu tại Trung tâm GDCK cũng nh− quy trình cổ phần hoá gắn với đăng ký giao dịch; đối với các CTCP, đoàn đã h−ớng dẫn trình tự, thủ tục khi doanh nghiệp phát hành chứng khoán và niêm yết tại Trung tâm GDCK Hà Nội, giới thiệu công ty chứng khoán làm đơn vị t− vấn.

Trong ch−ơng trình tiếp cận, đoàn công tác đã chọn ra đ−ợc một số doanh nghiệp đủ điều kiện và có nguyên vọng tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội trong thời gian đầu, cụ thể.

- Ch−ơng trình tiếp cận doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, đoàn đã lựa chọn, vận động đ−ợc sáu doanh nghiệp có đủ điều kiện và sẵn sàng tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội.

- Ch−ơng trình tiếp cận doanh nghiệp trên địa bàn Hải Phòng, đoàn đã vận động đ−ợc 05 doanh nghiệp tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội.

Các doanh nghiệp này đều đã tiếp xúc với các công ty chứng khoán làm t− vấn, nhiều doanh nghệp đã ký hợp đồng t− vấn niêm yết với công ty chứng khoán. Tuy nhiên, đến nay (13/12/2004) vẫn ch−a có một cơ chế chính thức về ph−ơng án hoạt động của Trung tâm GDCK Hà Nội cũng nh− ch−a có văn bản quy định các điều kiện để đăng ký giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội, do vậy các công ty chứng khán t− vấn rất khó khăn

trong việc ký hợp đồng lập hồ sơ t− vấn niêm yết, mặc dù đã có công ty t− vấn ký hợp đồng t− vấn đối với các doanh nghiệp này. Thực tế vừa qua, Công ty chứng khoán Bảo Việt đã ký hợp đồng t− vấn niêm yết cho CTCP vang Thăng Long (có vốn điều lệ là 11,6 tỷ đông), đến nay về cơ bản hồ sơ t− vấn niêm yết của công ty này đã hoàn tất nh−ng là t− vấn niêm yết theo điều kiện quy định của Nghị định 144 và theo ý kiến của Hội đồng quản trị, thì công ty chỉ muốn niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội và đang đợi Trung tâm GDCK Hà Nội sớm đi vào hoạt động.

2.3.4. Ch−ơng trình đào tạo, phổ biến kiến thức và tuyên truyền

Một trong những nguyên nhân khiến cho thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam không sôi động, chậm phát triển đó là mức độ hiểu biết của doanh nghiệp và công chúng về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán hết sức hạn chế. Theo kết quả điều tra về những yếu tố gây e ngại khi tham gia thị tr−ờng chứng khoán do Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo chứng khoán thực hiện thì có tới 69,66% các doanh nghiệp trả lời là do thành viên HĐQT còn thiếu các kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán; 63,3% doanh nghiệp rất cần hỗ trợ đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ về chứng khoán; 54,4% doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ về t− vấn niêm yết và t− vấn pháp lý.

Thực tế hiện nay mới chỉ có khoảng 20.000 tài khoản giao dịch tại Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh và khoảng 200.000 nhà đầu t− tham gia vào các doanh nghiệp cổ phần hoá, CTCP t− nhân; đây là một con số quá ít ỏi so với tiềm năng phát triển kinh tế của đất n−ớc cũng nh− so với các n−ớc trong khu vực.

Kết quả trên cho thấy đại đa số chủ doanh nghiệp và ng−ời quản lý ch−a hiểu đ−ợc giá trị và tầm quan trọng của quản trị minh bạch đối với sự tồn tại, phát triển và nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Họ ch−a nhận thức đ−ợc những bất lợi tiềm ẩn của quản lý không minh bạch đối với phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh; ch−a có nhu cầu nội tại về cải thiện và nâng cao tính minh bạch trong quản trị nội bộ. Bởi vì, quan nịêm chung khá phổ biến là doanh nghiệp càng công khai hóa, càng minh bạch trong quản lý tài chính, thì càng chịu thiệt thòi hơn các doanh nghiệp khác. Tuy vậy, điều tra thực tế cho thấy sự kém minh bạch và phi chính thức trong quản trị không giúp giảm gánh nặng hành chính cho các doanh nghiệp. Trái lại, doanh nghiệp càng hoạt động phi chính thức, càng phải dành nhiều thời

gian quản lý để đối phó những quy định của pháp luật, và tỷ lệ chi phí “phong bì” càng lớn. Ngoài ra, các doanh nghiệp này bị giảm khả năng ký kết các hợp động chính thức có quy mô lớn; chi phí không chính thức loại này đặc biệt lớn khi xúc tiến các giao dịch có liên quan đến yếu tổ n−ớc ngoài. Ví dụ, những doanh nghiệp ít sử dụng ngân hàng để giao dịch, thì khó có thể xuất khẩu đ−ợc ra thị tr−ờng n−ớc ngoài.

Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của công tác tuyên truyền trong việc tạo hàng cho Trung tâm, trong năm 2004, Trung tâm GDCK Hà Nội đã chủ động phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo chứng khoán và các đơn vị liên quan xây dựng nhiều ch−ơng trình, nội dung để thiết lập mối quan hệ với các cơ quan liên quan, với cơ quan thông tấn, báo chí tổ chức nhiều ch−ơng trình đào tạo, phổ cập kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán nh−: mở các lớp tập huấn, hội thảo, hội nghị, phát hành tờ rơi tuyên truyền để quảng bá cho công chúng nói chung và doanh nghiệp nói riêng hiểu rõ hơn về thị tr−ờng chứng khoán cũng nh− những lợi ích của việc niêm yết cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán; phổ biến những cơ chế, chính sách có liên quan đến thị tr−ờng chứng khoán nói chung và và Trung tâm GDCK Hà Nội nói riêng.

Trong năm 2004, Trung tâm GDCK Hà Nội cũng đã viết nhiều bài về thị tr−ờng chứng khoán nói chung và Trung tâm GDCK Hà Nội nói riêng đăng trên các báo, tạp chí cũng nh− phối hợp truyền hình Trung −ơng và địa ph−ơng (Truyền hình Hà Nội, Hải phòng) để nhằm tuyên truyền, phổ biến cho công chúng hiểu rõ hơn về thị tr−ờng chứng khoán cũng nh− mô hình, kế hoạch triển khai hoạt động của Trung tâm GDCK Hà Nội.

2.3.5. Ch−ơng trình vận động doanh nghiệp gắn cổ phần hoá với

đấu giá cổ phần lần đầu tại Trung tâm GDCK Hà Nội

Một trong những giải pháp quan trọng để khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp (cổ phần chủ yếu đ−ợc bán cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp) là việc bán cổ phần công khai, minh bạch theo hình thức đấu giá. Nghị quyết TW 9 và Nghị quyết TW 3 (khoá IX) đã khẳng định “...việc cổ phần hoá phải đ−ợc thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị tr−ờng, gắn việc phát tiển thị tr−ờng vốn – thị tr−ờng chứng khoán, thu hút các nhà đầu t− chiến l−ợc, khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp”. Ngày 30/3/2004 Thủ t−ớng Chính

phủ đã ban hành Chỉ thị số 11/2004/CT-TTg yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng, phải triển khai thực hiện tốt một loạt các công việc, trong đó có yêu cầu “cần đẩy mạnh bán cổ phiếu theo ph−ơng thức đấu giá thông qua thị tr−ờng chứng khoán để thu hút các nhà đầu t− tiềm năng về tài chính, công nghệ, thị tr−ờng, kinh nghiệm quản lý, không cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp”. Nhận thức rõ cổ phân hoá doanh nghiệp gắn với đăng ký giao dịch là một chủ tr−ơng lớn của Đảng và Nhà n−ớc trong tiến trình cổ phần hoá nhằm công khai, minh bạch trong trong hoạt động bán đấu giá cổ phần, qua đó làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá; trong năm 2004, Trung tâm GDCK Hà Nội đã có nhiều buổi làm việc với Cục tài Chính doanh nghiệp, Chi cục Tài chính Doanh nghiệp của các tỉnh thành phố và các DNNN cổ phần hoá để sớm triển khai hoạt động đấu giá bán cổ phần lần đầu của DNNN cổ phấn hoá tại Trung tâm GDCK Hà Nội. Hiện nay, Trung tâm GDCK Hà Nội cũng đã xây dựng quy trình đấu giá bán cổ phần và ph−ơng án bán đấu giá cổ phần DNNN tại Trung tâm GDCK; quy trình và ph−ơng án đấu giá cổ phần này đã đ−ợc Lãnh đạo UBCKNN trình Lãnh đạo Bộ Tài chính thông qua và dự định sẽ thực hiện hoạt động đấu giá cổ phần DNNN cổ phần hoá từ tháng 1/2005.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên trung tâm GDCK HN .pdf (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)