Xây dựng và hồn thiện khuơn khổ pháp lý về biển, tạo mơi trường đầu tư an tồn và hấp dẫn để thu hút đầu tư.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển .pdf (Trang 49 - 51)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÌNH THUẬN 2006-2010.

3.4.1.1Xây dựng và hồn thiện khuơn khổ pháp lý về biển, tạo mơi trường đầu tư an tồn và hấp dẫn để thu hút đầu tư.

đầu tư an tồn và hấp dẫn để thu hút đầu tư.

Hồn chỉnh hệ thống Luật, các văn bản dưới luật về chủ quyền biển, đảo đã được pháp luật quốc tế thừa nhận. Trước hết việc ban hành các luật cần phải

tuân theo Cơng ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 (như:Luật Sử dụng các vùng biển, Luật lãnh hải và vùng tiếp giáp, Luật cứu hộ, Luật bảo vệ và quản lý các di tích cổ vật và di sản văn hĩa dưới đáy biển,…) làm chỗ dựa để cụ thể hĩa các chính sách vĩ mơ và chính sách khuyến khích phát triển các ngành kinh tế biển theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa.

Cĩ chính sách riêng, đặc thù cho từng vùng biển, từng đặc khu kinh tế biển nhằm phát huy mọi nguồn lực, kể cả nội lực và ngoại lực để phát triển nhanh, hiện đại hĩa một số ngành kinh tế mũi nhọn như : dầu khí, thủy sản, du lịch, vận tải biển,… Đây là những ngành cĩ nhiều tiềm năng, nhưng từ trước đến nay mới đầu tư khai thác một cách tự phát, tùy theo khả năng, nên chưa đồng bộ và hiệu qủa thấp. Sắp tới cần khai thác tối đa lợi thế và tiềm năng cho phép ở từng vùng, từng ngành nghề và các thành phần kinh tế, nhằm tạo ra giá trị xuất khẩu lớn, tích lũy cao và ổn định cho nền kinh tế quốc dân, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động.

Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển và tài nguyên mơi trường theo quan điểm phát triển bền vững. Chiến lược này bao gồm các nội dung phân vùng chức năng quản lý tổng hợp các hoạt động khai thác, nuơi trồng thủy sản ven biển, thành lập hệ thống các khu bảo tồn biển và ven biển, quy hoạch phát triển đơ thị và dân cư ven biển, tăng cường năng lực quản lý, phịng ngừa và ứng phĩ với các sự cố mơi trường biển. Hình thành một thể chế liên ngành, thống nhất quản lý vùng biển và bờ biển. Đổi mới cách lập quy hoạch, kế hoạch phát triển và quản lý chú ý đến lợi ích quốc gia, phải lồng ghép các vấn đề tài nguyên thiên nhiên và mơi trường vào kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế của từng ngành. Trước mắt, các ngành khai thác dầu khí, giao thơng vận tải, thủy sản, du lịch cần cĩ chương trình phối hợp để cùng khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, mơi trường biển và ven biển.

Để xây dựng mơi trường đầu tư an tồn, hấp dẫn, Nhà nước cần tiếp tục cải cách hành chính và hồn thiện hơn nữa cơ chế, chính sách một cách hợp lý trong từng thời kỳ, tạo thuận lợi cho việc thu hút đầu tư trong nước cũng như nước ngồi theo hướng tăng cường chế độ ưu đãi đối với các ngành, các lĩnh vực cĩ lợi thế, đơn giản các thủ tục cấp phép đầu tư, giải quyết nhanh các thủ tục sau cấp phép để thúc đẩy tiến độ triển khai các dự án đã được cấp phép. Đồng thời,

giữ vững an ninh, chính trị, xã hội trước tình hình thế giới cĩ nhiều diễn biến phức tạp và bất ổn như hiện nay cũng là một trong những điều kiện cần thiết gĩp phần tạo ra mơi trường đầu tư an tồn hiệu qủa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển .pdf (Trang 49 - 51)