Giải pháp huy động vốn từ các doanh nghiệp đầu tư vào kinh tế biển.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển .pdf (Trang 58 - 61)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÌNH THUẬN 2006-2010.

3.4.2.3Giải pháp huy động vốn từ các doanh nghiệp đầu tư vào kinh tế biển.

* Khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước đầu tư vào kinh tế biển.

Từ thực tiễn các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào kinh tế biển thời gian qua. Đề cĩ thể thu hút các thành phần kinh tế trong nước tiếp tục và mở rộng đầu tư vào kinh tế biển Bình Thuận. Tỉnh cần nhanh chĩng xây dựng và ban hành chi tiết các khu quy hoạch, các định hướng phát triển của các ngành, các lĩnh vực ưu tiên để làm cơ sở định hướng cho các nhà đầu tư. Chuẩn bị tốt điều kiện về đất đai, hạ tầng để các nhà đầu tư cĩ thể nhanh chĩng triển khai các dự án đã được chấp thuận. Cụ thể ngành Thủy sản tiếp tục đầu tư và sớm đưa vào khai thác khu cơng nghiệp chế biến hải sản phía Nam Cảng Phan Thiết và hạ tầng các vùng mơi tơm cơng nghiệp. Ngành Du lịch, khuyến khích các dự án đầu tư vào các cơ sở kinh doanh du lịch cĩ quy mơ lớn, phát triển các sản phẩm du lịch mới đa dạng như các loại hình thể thao trên biển, các khu vui chơi giải trí, các trung tâm thương mại, dịch vụ phục vụ du lịch. Mặt khác, cần quy hoạch các khu vực phát triển du lịch cộng đồng, du lịch dã ngoại nhằm thu hút các nhà đầu tư cĩ vốn hạn chế xây dựng các cơ sở phục vụ khách cĩ thu nhập thấp và trung bình.

Ngồi việc triển khai thực hiện các ưu đãi cho các doanh nghiệp theo quy định chung của luật khuyến khích đầu tư trong nước. Tỉnh cần sớm ban hành các ưu đãi bổ sung cĩ tính chất đặc thù của tỉnh để thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế biển, đặc biệt là lĩnh vực nuơi trồng thủy sản và hoạt động du lịch biển, ven biển, là những lĩnh vực cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh và cĩ xu hướng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng số GDP tồn tỉnh.

Cĩ các chính sách hỗ trợ nhằm khuyến khích phát triển rộng rãi loại hình kinh tế tập thể với quy mơ và trình độ phù hợp với điều kiện phát triển trong từng lĩnh vực ngành thủy sản và từng địa phương, khuyến khích phát triển các hình thức liên kết hợp tác xã giữa các khâu khai thác, nuơi trồng, chế biến xuất khẩu thủy sản và hậu cần nghề cá.

Bình Thuận hiện cĩ khoảng 2 vạn kiều bào sống tại các quốc gia trên thế giới cĩ trình độ cơng nghệ và khả năng tài chính, cần cĩ chính sách khuyến khích để thu hút vốn đầu tư vào kinh tế biển.

* Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển kinh tế biển.

Trên cơ sở những định hướng, giải pháp của Trung ương nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam như: tạo lập mơi trường đầu tư thơng thống, tiếp tục hồn thiện Luật đầu tư nước ngồi, các bộ luật khác cĩ liên quan và bổ sung các chính sách kinh tế – tài chính theo hướng xĩa bỏ sự phân biệt đối xử đối với các nhà đầu tư nước ngồi, cơ chế chính sách phải ổn định, thơng thống và minh bạch nhất là thuế, hải quan, xuất nhập khẩu. Đồng thời, qua thực tiễn cơng tác huy động vốn đầu tư nước ngồi để phát triển kinh tế biển Bình Thuận thời gian vừa qua. Trong thời gian tới, để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Bình Thuận, đặc biệt là đầu tư vào lĩnh vực kinh tế biển thì chính quyền địa phương cần thực hiện các giải pháp sau:

Cải cách mạnh thủ tục hành chính, mạnh dạn cắt giảm các loại chi phí đầu vào như: điện, nước, viễn thơng, giao thơng và các chi phí thuê đất đối với các dự án cần khuyến khích đầu tư. Đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định dự án, xét duyệt cấp giấy phép đầu tư. Giải quyết tốt các thủ tục sau khi cấp phép, đặc biệt là các vấn đề về đất đai, giải phĩng mặt bằng, thủ tục xây dựng và đưa cơng trình vào sử dụng.

Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch ngành, vùng, sản phẩm và lập danh mục các dự án cụ thể kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi. Ưu tiên thu hút vốn cho các dự án về du lịch cĩ quy mơ lớn, sản phẩm đa dạng, các dự án kết hợp giữa du lịch nghỉ dưỡng với các loại hình vui chơi giải trí, dịch vụ thương mại để hấp đẫn du khách, tăng thời gian lưu trú và các dự án về lĩnh vực thủy sản như: các dự án nuồi trồng thủy sản, các dự án về đĩng sửa tàu thuyền bằng vật liệu mới.

Tỉnh cần nhất quán trong quan điểm thu hút đầu tư nước ngồi đối với các dự án lớn, đồng thời cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, huyện, thành phố nhằm tránh gây ra sự chồng chéo, khĩ giải quyết.

Chú ý đến việc phân loại đối tác đầu tư , tìm kiếm đối tác tiềm năng nhất, đầu tư vững chắc nhất nhằm kêu gọi và nhắm vào đối tác đĩ nhiều hơn. Trong các đối tác đầu tư vào kinh tế biển Bình Thuận, Hoa Kỳ luơn là đối tác đầy tiềm năng, đã đầu tư vào Tỉnh ta những dự án lớn và hoạt động rất cĩ hiệu quả , đĩng

gĩp khơng nhỏ cho sự phát triển của Tỉnh. Đây là đối tác mà trong tương lai ta nên hướng đến nhiều hơn , đặc biệt là trong các lĩnh vực nâng cao hạ tầng , và cơng nghệ, khoa học - kỹ thuật chứ khơng chỉ thu hút riêng cho du lịch như những năm trước. Hơn nữa, tương lai việc làm ăn với đối tác này rất thuận lợi do sự kiện Việt Nam gia nhập WTO và cả Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ đã được ký kết trong năm 2000. Đây là cơ hội thuận lợi chúng ta nên nắm lấy để kêu gọi đầu tư trong tương lai .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển .pdf (Trang 58 - 61)