Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp – một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý (Trang 29)

2.1.1 Khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Được thành lập vào ngày 01/04/1963 theo nghị định số 115/CP của hội đồng chính phủ, NHNT Việt Nam liên tục giữ vai trị chủ lực trong hệ thống NH Việt Nam và được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt. Với truyền thống chuyên doanh đối ngoại, NHNT Việt Nam được đánh giá là NH cĩ uy tín nhất Việt Nam trong các lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, thanh tốn xuất nhập khẩu và các dịch vụ tài chính, NH quốc tế khác với thương hiệu VIETCOMBANK. Tạp chí Banker đã năm lần liên tiếp cơng nhận NHNT Việt Nam là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” đã tạo uy tín vững chắc cho NHNT Việt Nam khơng những đối với khách hàng trong nước mà cịn đối với khách hàng nước ngồi. Đến nay, NHNT Việt Nam đã xây dựng một mạng lưới các chi nhánh trên tồn hệ thống gồm :

- 26 chi nhánh cấp I, 32 chi nhánh cấp II và 45 phịng giao dịch trên tồn quốc. - 1 cơng ty tài chính và 3 văn phịng đại diện ở nước ngồi.

- 3 cơng ty trực thuộc.

- Gĩp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp (2 cơng ty bảo hiểm, 3 cơng ty kinh doanh bất động sản, 1 cơng ty đầu tư kỹ thuật), 7 ngân hàng và 1 quỹ tín dụng.

- Tham gia 4 liên doanh với nước ngồi.

NHNT Việt Nam hiện cĩ quan hệ đại lý với hơn 1.200 ngân hàng tại 85 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng trên phạm vi tồn cầu.

2.1.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNT Việt Nam

Giai đoạn 1994-2004, là giai đoạn cĩ nhiều thay đổi trong hoạt động của NH với hàng loạt các qui định mới ra đời đã tạo một cơ sở pháp lý rõ ràng, đầy đủ hơn cho các NHTM kinh doanh. Bên cạnh đĩ, số lượng các NH ngày càng tăng đã tạo ra một sự cạnh tranh rất mạnh mẽ giữa các NH. NHNT Việt Nam cũng trong bối cảnh đĩ nhưng đã cố gắng thích nghi và đạt được những kết quả nhất định. Ở bảng 2.1, tổng tài

sản của NHNT luơn đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, tốc độ tăng bình quân của giai đoạn này là 19,6%. Tính đến cuối năm 2004, tổng tài sản của NHNT đạt 120.058 tỷ đồng.

Bảng 2.1 : Số liệu về tổng tài sản và dư nợ tín dụng trong giai đoạn 1994-2004

(Đvt : tỷ đồng) Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng tài sản 16.727 21.493 22.435 25.796 33.683 45.270 65.633 76.682 81.516 97.321 120.058 Dư nợ tín dụng 7.000 7.786 8.047 8.507 10.185 11.498 15.634 16.721 29.295 39.630 48.495

Nguồn số liệu : Báo cáo thường niên của NHNT Việt Nam

Thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản là dư nợ TD và cũng chính nĩ đã đĩng gĩp rất nhiều vào lợi nhuận, khoảng 60%. Song song với sự phát triển của tổng tài sản, cơng tác TD cĩ sự tăng trưởng vượt bậc. Đặc biệt là năm 2002 khi cĩ chủ trương bứt phá TD, dư nợ TD của NHNT trong giai đoạn 2002-2004 đã tăng trưởng với tốc độ cao, tăng trung bình 36,6%/năm cao hơn nhiều so với tốc độ tăng tổng tài sản, dẫn đến tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản đến cuối năm 2004 đạt 40% so với 21% cuối năm 2001. Tính đến cuối năm 2004, tổng dư nợ đạt 48.495 tỷ đồng tăng gấp 1,94 lần so với thời điểm cuối năm 2001. Biểu đồ 2.1 sẽ minh họa điều này.

Biểu đồ 2.1 : Sự tăng trưởng của tổng tài sản và dư nợ tín dụng trong giai đoạn 1994-2004

Tăng trưởng (triệu VND)

0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 tổng tài sản dư nợ tín dụng

Đối tượng đầu tư chủ yếu của NHNT vẫn là các DN nhà nước, chiếm khoảng 55% dư nợ, tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước như bưu chính viễn thơng, điện lực, than, xăng dầu, chế biến hàng xuất khẩu. Bên cạnh đĩ, NHNT cũng đã mở rộng đầu tư sang khu vực kinh tế ngồi quốc doanh bao gồm các DN vừa và nhỏ, DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi tập trung vào các khu cơng nghiệp, khu chế xuất. NHNT cũng đã tích cực tham gia cho vay hầu hết các chương trình kinh tế lớn của chính phủ như cho vay thu mua cà phê, cho vay phục vụ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn.

Bảng 2.2 : Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền cho vay (Đvt : tỷ đồng)

Năm 2001 2002 2003 2004

Dư nợ tiền đồng 10.970 15.710 19.798 22.425

Dư nợ ngoại tệ 5.751 13.585 19.832 26.070

Tổng dư nợ 16.721 29.295 39.630 48.495

Nguồn : Báo cáo thường niên NHNT

Xét về cơ cấu dư nợ, NHNT hiện nay vừa cho vay bằng tiền đồng vừa cho vay bằng ngoại tệ. Gần đây, tỷ trọng dư nợ bằng tiền đồng ngày càng giảm dần nhường chỗ cho dư nợ bằng ngoại tệ.

Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền cho vay Cơ cấu dư nợ theo loại tiền cho vay (%)

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2001 2002 2003 2004 Dư nợ ngoại tệ Dư nợ tiền đồng

Bảng 2.2 và biểu đồ 2.2. thể hiện rõ điều này, từ năm 2001 dư nợ bằng tiền đồng chiếm gần 70% tổng dư nợ nhưng sang đến cuối năm 2004 chỉ cịn hơn 40%. Cĩ nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi này như NHNT cho vay hợp vốn bằng ngoại tệ nhiều dự án trọng điểm của nhà nước, sự mất giá của ngoại tệ so với tiền đồng khơng cao mà tương đối ổn định đồng thời do lãi suất cho vay ngoại tệ thấp, nếu cộng luơn cả phần trăm trượt giá thì DN vẫn hưởng mức lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất cho vay tiền đồng.

Bảng 2.3 : Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn (Đvt : tỷ đồng)

Năm 2001 2002 2003 2004 Dư nợ ngắn hạn 10.032 15.862 21.772 26.672 Dư nợ trung hạn 1.898 4.311 6.607 7.274 Dư nợ dài hạn 3.143 8.086 10.879 14.361 Nợ khoanh và nợ chờ xử lý 1.648 1.036 372 188 Tổng dư nợ 16.721 29.295 39.630 48.495

Nguồn : Báo cáo thường niên NHNT

Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2001 2002 2003 2004

Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn (triệu VND) Dư nợ ngắn hạn

Dư nợ trung hạn Dư nợ dài hạn

Nợ khoanh và nợ chờ xử lý

Với những số liệu ở bảng 2.3 và qua minh họa ở biểu đồ 2.3, đã thể hiện rõ dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Các hoạt động cho vay trung và dài hạn ngày càng tăng trong tổng dư nợ cho thấy được sự ổn định trong dư nợ nhưng cũng mang lại

rủi ro cao. Cĩ được kết quả đĩ là do trong những năm gần đây NHNT cĩ tham gia cho vay hợp vốn những dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện ở Phú Mỹ thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, xây dựng nhà máy xi măng, nhà máy thép … với giá trị hợp đồng TD rất lớn.

Sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã cĩ những bước tăng trưởng khá và đạt được nhiều thành tựu đáng phấn khởi nhưng bên cạnh đĩ vẫn cịn tồn tại một số mặt yếu kém. Đặc biệt, nợ tồn đọng của các DN nhà nước đối với hệ thống NHTM đã đến mức báo động đe dọa sự an tồn của hệ thống NH. Được sự chấp thuận của chính phủ, NHNT Việt Nam bắt đầu thực hiện đề án tái cơ cấu vào năm 2001. Một nội dung quan trọng của đề án là xử lý nợ tồn đọng. Tính đến thời điểm 31/12/2000, nợ tồn đọng của NHNT được xây dựng theo đề án là 4.562 tỷ đồng. Trong 4 năm thực hiện đề án tái cơ cấu, NHNT đã vận dụng tổng hợp nhiều giải pháp như dùng quỹ dự phịng rủi ro, khai thác và bán tài sản xiết nợ, tích cực thu nợ trực tiếp từ khách hàng, giãn nợ, tham gia vốn cổ phần để xử lý nợ tồn đọng. Tổng nợ xử lý được đến 30/12/2004 đạt 4.374 tỷ đồng, đạt 96% so với tổng số nợ tồn đọng theo đề án. Số nợ tồn đọng cịn lại là 188 tỷ đồng.

Bảng 2.4 : Nợ quá hạn trong giai đoạn 2002-2004 (Đvt : tỷ đồng)

Năm 2002 2003 2004

Nợ quá hạn 820 872 1.115

Dư nợ tín dụng 29.295 39.630 48.495 Nguồn : Báo cáo thường niên NHNT

Thực hiện chủ trương của NHNN, trong năm 2004 NHNT đã giảm bớt tăng trưởng TD (tỷ lệ tăng trưởng chỉ ở mức 26-27%) tập trung vào thực hiện cơng tác chấn chỉnh hoạt động TD và chất lượng TD của NHNT ngày càng được nâng cao. Theo bảng 2.4, dư nợ TD ngày càng tăng trong khi đĩ tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ vẫn duy trì khá thấp, năm 2004 ở mức 2,3% so với 2,8% của năm 2002 và 2,2% so với năm 2003.

2.2 Thực trạng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN) ra đời thay cho quyết định số 284/1998/QĐ-NHNN đã ban hành trước đĩ với điều kiện rất mở rộng là khơng qui định cụ thể những nhu cầu vốn được phép cho vay mà chỉ qui định những nhu cầu vốn khơng được cho vay. Dựa theo điều kiện đĩ, NHNT đã triển khai rất nhiều loại hình cho vay dành cho cá nhân và tổ chức kinh tế. Hiện nay, tại NHNT cĩ các loại hình cho vay dành cho cá nhân như cho vay kinh doanh, cho vay tiêu dùng (sửa chữa nhà, mua sắm nhà/đất để ở, mua xe ơtơ …); cho vay tín chấp đối với CBCNV. Đối với pháp nhân, NHNT thực hiện cho vay các nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển trừ những nhu cầu vốn sau : để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán chuyển nhượng, chuyển đổi; để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm và để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.

Tuy là một NH vừa bán buơn vừa bán lẻ nhưng tỷ trọng vốn vay dành cho các tổ chức kinh tế rất lớn. Trước khi thực hiện đề án tái cơ cấu, NHNT Việt Nam chỉ tập trung phục vụ khách hàng lớn sau đĩ đã áp dụng chương trình cho vay bán lẻ theo đề án và sự hỗ trợ của NH thế giới (World Bank) cho nên, với một khoảng thời gian ngắn như vậy thì tỷ trọng dư nợ cá nhân vẫn cịn tương đối khiêm tốn. Đồng thời, khi cho một khách hàng vay, nội dung thẩm định của cá nhân tương đối đơn giản trong khi đĩ nội dung thẩm định một pháp nhân khá phức tạp. Để trình bày vấn đề được đầy đủ hơn, đề tài sẽ chỉ tập trung vào phần nội dung thẩm định pháp nhân tại NHNT Việt Nam.

Mục tiêu cuối cùng của hoạt động cho vay là phải thu hồi được số tiền đã cho vay. Nếu khơng thu hồi được nợ vay cả gốc lẫn lãi thì xem như đã cĩ rủi ro TD xảy ra. Do đĩ khi cho một khách hàng vay, NH sẽ thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng hay cịn gọi là thẩm định TD. Nội dung chính của thẩm định TD gồm cĩ đánh giá hồ sơ pháp lý, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hiệu quả phương án SXKD hoặc dự án đầu tư và đánh giá tài sản đảm bảo. Bước thẩm định TD thường được thực hiện sau khi đã nhận được đầy đủ hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp cụ thể, NVTD cĩ thể vừa thực hiện thẩm định TD song song với quá trình

hồn tất hồ sơ của khách hàng. Đây là bước thực hiện mang ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo đảm đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay.

2.2.1 Nguồn thơng tin

Thơng tin phục vụ cho cơng tác thẩm định TD được dựa trên cơ sở ba nguồn sau là hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp, khảo sát thực tế và các nguồn khác.

* Hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp

Khi khách hàng cung cấp hồ sơ tài liệu theo như hướng dẫn, NVTD sẽ kiểm tra về số lượng, tính hợp lý giữa các hồ sơ. Dựa trên những hồ sơ tài liệu đĩ NVTD sẽ tiến hành phân tích năng lực pháp luật của khách hàng vay vốn theo qui định pháp luật, đánh giá năng lực tài chính và năng lực SXKD của DN thơng qua việc kiểm tra các kết quả tính tốn, đặc biệt chú ý tới các khoản tăng đột biến, bất thường, hoặc lớn/nhỏ hơn giá trị, qui mơ thơng thường, hoặc các khoản mục khĩ hiểu, khơng rõ ràng của các báo cáo tài chính. Trong quá trình phân tích, NVTD đối chiếu nội dung hồ sơ với các thơng tin thu thập được để kiểm tra lại tính chính xác của những hồ sơ tài liệu được cung cấp. Tuy nhiên, nếu việc thu thập thơng tin để thẩm định mà chỉ dựa hồn tồn vào hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp thì thơng tin được cung cấp sẽ khơng đầy đủ, các hồ sơ dễ bị làm đẹp, mang tính nhận định chủ quan. Đồng thời, trong hồ sơ tài liệu cĩ những vấn đề cần quan tâm, các mâu thuẫn trong nội dung hồ sơ mà phải thơng qua phỏng vấn, trao đổi với khách hàng thì mới làm rõ được.

* Khảo sát thực tế

Để thực hiện bước này, NVTD lập một danh mục các vấn đề cần làm rõ, thường sẽ tìm hiểu những nội dung sau :

¾ Tìm hiểu về khách hàng

Ngồi việc tìm hiểu người lãnh đạo DN cịn phải tìm hiểu cả những người thân cận như kế tốn trưởng, trưởng phịng kinh doanh, lãnh đạo một số đơn vị thành viên chủ chốt cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động của DN, mối quan hệ giữa các thành viên này. NVTD nếu được sẽ tiếp xúc với tất cả những thành viên trên để nắm thêm một số thơng tin cần thiết để đánh giá thiện chí trả nợ của khách hàng, khả năng điều hành DN, qui mơ kinh doanh. Do đĩ, phía NH sẽ quan tâm đến một số đặc điểm sau :

+ Năng lực quản lý điều hành SXKD, tư chất của chủ DN hoặc người vay vốn. Cụ thể các thơng tin :

- Tuổi tác, thời gian đảm nhiệm chức vụ. Lưu ý, trong thời gian đảm nhiệm chức vụ thì DN đĩ hoạt động SXKD tốt lên hay kém đi.

- Phẩm chất đạo đức, quan hệ gia đình của người lãnh đạo DN, mối quan hệ với các đối tác chính. Điều này thường thể hiện qua lời nĩi, cử chỉ, tình trạng hơn nhân, uy tín trên thương trường (thơng qua sản phẩm..vv..), với bạn hàng (thơng qua những ưu đãi được khách hàng áp dụng).

- Sự đồn kết thống nhất trong ban lãnh đạo, trong DN. Đặc biệt chú ý tới các dấu hiệu như : cĩ mâu thuẫn trong nội bộ (giữa hội đồng quản trị, ban điều hành, nhân viên); sự thay đổi thường xuyên cơ cấu, bất đồng trong ban điều hành; người lãnh đạo cĩ biểu hiện độc đốn, ít kinh nghiệm, thiếu quan tâm tới cổ đơng, thuyên chuyển nhân viên thường xuyên, cĩ tính gia đình.

Đặc biệt chú ý và ghi rõ về các chủ DN chưa được qua đào tạo trường lớp, sắp nghỉ hưu, vừa phục hồi, tuổi cao sức yếu, hay rược chè, quan hệ khơng rõ ràng, thường đề cập đến mối quan hệ với các quan chức và làm giàu bằng mọi cách.

+ Qui mơ hoạt động của DN :

- Số lao động : gián tiếp, trực tiếp để thấy được bộ máy quản lý, nhân viên hành chính so với bộ phận sản xuất cĩ hợp lý khơng. Tiền lương, thu nhập bình quân của nhân viên cĩ xu hướng tăng hay giảm.

- Tình trạng thiết bị, máy mĩc hiện cĩ : cơng nghệ sản xuất hiện đại hay lạc hậu, cơng suất sản xuất thực tế thời gian qua.

- Tìm hiểu tình hình SXKD, kết quả kinh doanh thời gian qua, sản phẩm tiêu thụ thế nào, uy tín, chất lượng sản phẩm, thị trường rộng hay hẹp … Cần chú ý nghiên cứu cẩn

Một phần của tài liệu Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp – một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)