Các yếu tố của hệ thống

Một phần của tài liệu Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp – một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý (Trang 54)

3.2.1 Yếu tố tài chính

Đây là một yếu tố khơng thể thiếu khi chấm điểm doanh nghiệp vì nĩ cho thấy năng lực tài chính của doanh nghiệp. Ở phần nội dung này cĩ 12 bảng chấm cho 12 nhĩm khách hàng được phân theo qui mơ (lớn, vừa, nhỏ) và nhĩm lĩnh vực hoạt động (nơng nghiệp-lâm nghiệp-thủy sản, thương mại-dịch vụ, cơng nghiệp, xây dựng). Do cĩ 4 nhĩm lĩnh vực hoạt động sẽ cĩ 4 bảng tài chính tương ứng, mỗi nhĩm lĩnh vực sẽ cĩ 3 mức độ qui mơ doanh nghiệp là lớn, trung bình và nhỏ. Trong mỗi bảng này sẽ cĩ 4 nhĩm chỉ tiêu tài chính là nhĩm chỉ tiêu thanh khoản, nhĩm chỉ tiêu hoạt động, nhĩm chỉ tiêu địn bẩy tài chính và nhĩm chỉ tiêu thu nhập.

3.2.2 Yếu tố phi tài chính

Ngồi những yếu tố tài chính thì khi đánh giá cơng ty cần phải quan tâm cả những yếu tố phi tài chính. Đĩ là những yếu tố khơng thể hiện trực tiếp bằng những

con số trong các báo cáo tài chính mà sẽ cĩ ảnh hưởng một cách gián tiếp đến các số liệu tài chính, dù ít hay nhiều. Đối với các yếu tố phi tài chính thì khơng phải phân theo qui mơ doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động bởi vì nĩ cho phép hiểu một DN đạt được kết quả tài chính, kinh doanh đĩ là tùy thuộc vào nhiều yếu tố nữa ngồi đặc điểm ngành, qui mơ DN. Cĩ nhiều nhĩm chỉ tiêu được xếp vào nhĩm các yếu tố phi tài chính như nhĩm dịng tiền, nhĩm quản lý, nhĩm uy tín trong giao dịch, nhĩm các yếu tố bên ngồi và nhĩm các yếu tố khác.

3.2.3 Yếu tố điểm số và trọng số

Trong hệ thống chấm điểm tín dụng này, phần chấm điểm tài chính gồm cĩ 4 nhĩm chỉ tiêu tài chính cơ bản. Ở từng chỉ tiêu tài chính cĩ 5 trị số được chia thành 5 cột cách nhau 20 điểm, điểm thấp nhất là 20 điểm và điểm cao nhất là 100 điểm tương ứng cho từng qui mơ doanh nghiệp trong từng bảng nhĩm lĩnh vực hoạt động (xem từ phụ lục 1 đến 4).

Giữa phần chấm điểm phi tài chính và phần chấm điểm tài chính cĩ một sự khác biệt nhỏ là thay vì trong mỗi chỉ tiêu tài chính được chia hẳn thành 5 cột với mỗi cột cĩ điểm số là 20 thì trong mỗi chỉ tiêu phi tài chính lại được chia thành 5 khoản mục và từng khoản mục lại được chia thành 5 cấp độ và điểm cho mỗi cấp độ là 4. Điểm thấp nhất của một khoản mục là 4 và cao nhất là 20. Tổng hợp điểm của 5 khoản mục này lại sẽ là điểm của từng chỉ tiêu phi tài chính, cĩ số điểm cao nhất là 100 điểm và thấp nhất là 20 điểm bằng với mức điểm cao nhất và thấp nhất của mỗi chỉ tiêu tài chính. Cĩ 5 bảng chấm điểm các yếu tố phi tài chính (xem từ phụ lục 5 đến 9).

Yếu tố tỷ trọng là yếu tố cho thấy sự khác nhau về điểm đánh giá doanh nghiệp ở mỗi loại hình hoạt động, mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tài chính và phi tài chính. Ở phần chấm điểm tài chính, từng chỉ tiêu tài chính sẽ cĩ tỷ trọng khác nhau nhưng tỷ trọng này là giống nhau cho các nhĩm lĩnh vực hoạt động và qui mơ doanh nghiệp nhưng tỷ trọng các yếu tố phi tài chính lại khác nhau theo từng loại hình doanh

nghiệp. Tỷ trọng các chỉ tiêu tài chính được thể hiện ở trong các phụ lục 1 đến 4 và bảng 3.1 sẽ cho thấy tỷ trọng các chỉ tiêu phi tài chính theo từng loại hình DN.

Bảng 3.1 : Tổng hợp các yếu tố phi tài chính

STT Tỷ trọng các yếu tố phi tài chính (%) DN nhà nước DN vừa và nhỏ &DN khác DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi

1 Dịng tiền 20 20 27

2 Quản lý 27 33 27

3 a. Quan hệ tín dụng 20 20 18 b. Quan hệ phi tín dụng 13 13 13 4 Các yếu tố bên ngồi 7 7 7 5 Các yếu tố khác 13 7 9

Tổng cộng 100 100 100

Sau khi đã xác định được điểm tài chính và điểm phi tài chính, bước cuối cùng là tổng hợp điểm của cả hai yếu tố. Một điều cần quan tâm là các chỉ tiêu tài chính được lấy từ báo cáo tài chính để tính do đĩ sẽ cĩ những báo cáo tài chính được kiểm tốn và những báo cáo tài chính chưa được kiểm tốn nên mức độ tin cậy của các yếu tố tài chính đã được kiểm tốn và chưa được kiểm tốn sẽ khác nhau và ảnh hưởng đến tỷ trọng của nhĩm các yếu tố tài chính và nhĩm các yếu tố phi tài chính đối với từng loại hình doanh nghiệp.

Bảng 3.2 : Tổng hợp các yếu tố tài chính và phi tài chính

Các yếu tố DN nhà nước

DN vừa và nhỏ &DN khác

DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi 1 Trường hợp các thơng tin tài chính dùng để chấm điểm chưa được kiểm tốn

Chấm điểm tài chính 40% 35% 50% Chấm điểm phi tài chính 60% 65% 50% 2 Trường hợp các thơng tin tài chính dùng để chấm điểm đã được kiểm tốn

Chấm điểm tài chính 60% 55% 60% Chấm điểm phi tài chính 40% 45% 40%

3.3 Các bước chấm điểm

Cách chấm điểm các yếu tố tài chính chủ yếu dựa vào kết quả tính tốn từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất. Riêng đối với các yếu tố phi tài chính, để chấm điểm được nhân viên tín dụng trong quá trình thu thập thơng tin để phân tích tín dụng sẽ phải tìm hiểu để cĩ đánh giá, nhận xét về doanh nghiệp. Từ những số liệu đĩ, thơng tin đã cĩ bắt đầu đối chiếu từng số liệu thực tế với trị số ở từng khoản mục trong từng bảng chấm điểm.

3.3.1 Xác định lĩnh vực hoạt động

Việc xác định lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh rất quan trọng vì mỗi lĩnh vực hoạt động sẽ cĩ những thang điểm khác nhau đối với những chỉ tiêu tài chính. Trong một nền kinh tế cĩ rất nhiều ngành nghề hoạt động khác nhau nhưng nhìn chung các ngành nghề này tương tự nhau về tính chất hoạt động nên được sắp xếp thành những nhĩm lĩnh vực hoạt động. Cĩ 4 nhĩm lĩnh vực hoạt động chính là :

- Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ; - Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp;

- Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng;

- Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp (xem phụ lục 10). Tuy nhiên, trong thực tế khơng phải doanh nghiệp nào cũng chỉ hoạt động trong một lĩnh vực duy nhất mà là rất nhiều sẽ gây khĩ khăn khi xác định lĩnh vực hoạt động. Chính vì vậy, để dễ dàng hơn trong bước này, lĩnh vực được chọn để chấm điểm sẽ là lĩnh vực hoạt động SXKD chính tức là lĩnh vực cĩ tỷ trọng doanh thu lớn nhất hoặc chiếm trên 40%.

3.3.2 Xác định qui mơ doanh nghiệp

Qui mơ doanh nghiệp được xác định dựa vào qui mơ về vốn kinh doanh trong bảng cân đối kế tốn, số lao động bình quân trong năm, doanh thu thuần của năm tài chính liền kề trước đĩ và nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước là số thuế phải nộp luỹ kế trong năm. Ở từng tiêu chí tiến hành so sánh các số liệu thực tế của doanh nghiệp với trị số trong bảng chấm điểm, số liệu thực tế nằm trong khoảng nào thì lấy điểm của trị số đĩ.

Bảng 3.3 : Chấm điểm các tiêu chí phản ánh qui mơ doanh nghiệp

STT Tiêu chí Nội dung Điểm

1 Vốn Hơn 50 tỷ đồng 30 Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 10 Dưới 10 tỷ đồng 5 2 Lao động Hơn 1.500 người 15 Từ 1.000 đến 1.500 người 12 Từ 500 đến 1.000 người 9 Từ 100 đến 500 người 6 Từ 50 đến 100 người 3 Ít hơn 50 người 1 3 Doanh thu thuần Hơn 200 tỷ đồng 40

Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 10 Từ 5 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 5 Dưới 5 tỷ đồng 2 4 Nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước Hơn 10 tỷ đồng 15

Từ 7 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12 Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9 Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 6 Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng 3 Dưới 1 tỷ đồng 1 Tổng

Dựa vào bảng 3.4, nếu tổng số điểm tính ra nằm trong khoảng điểm đã cĩ sẵn nào thì doanh nghiệp cĩ qui mơ tương ứng.

Bảng 3.4 : Xác định qui mơ doanh nghiệp

Qui mơ doanh nghiệp Lớn Trung bình Nhỏ Điểm 70-100 30-69 Ít hơn 30

3.3.3 Chấm điểm tài chính

Căn cứ lĩnh vực hoạt động, qui mơ doanh nghiệp đã được xác định ở phần trước sẽ tiến hành chọn bảng chấm điểm tài chính cho thích hợp. Sau đĩ, lấy kết quả tính tốn của từng yếu tố tài chính đối chiếu với trị số cĩ sẵn trong bảng, nếu kết quả thực tế gần với trị số nào nhất thì lấy điểm của trị số đĩ cịn nếu kết quả thực tế nằm ở khoảng giữa hai trị số thì khơng biết lấy điểm theo trị số nào. Lúc đĩ cần cĩ một động tác lấy số liệu bình quân của hai trị số trước, sau của kết quả thực tế, nếu kết quả thực tế lớn hơn số liệu bình quân thì lấy thang điểm của trị số cao hơn và ngược lại.

3.3.4 Chấm điểm phi tài chính

3.3.4.1 Chấm điểm yếu tố dịng tiền

¾ Khoản mục hệ số khả năng trả lãi : được tính bằng cách lấy lợi nhuận hoạt động SXKD chia lãi vay đã trả. Lấy kết quả đĩ đem so sánh với trị số của bảng chấm điểm, nếu kết quả : * < 1 lần hoặc âm thì chấm 4 điểm.

* > 1 lần và < 2 lần thì chấm 8 điểm. * > 2 lần và < 3 lần thì chấm 12 điểm. * > 3 lần và < 4 lần thì chấm 16 điểm. * > 4 lần thì chấm 20 điểm.

¾ Khoản mục hệ số khả năng trả nợ gốc =

Trong khoản mục này, cũng sau khi cĩ kết quả tính tốn thì bắt đầu so sánh với các trị số của bảng chấm điểm. Nếu kết quả : * âm thì chấm 4 điểm.

* > 0 nhưng < 1 lần thì chấm 8 điểm.

* >1 lần nhưng < 1,5 lần thì chấm 12 điểm. * > 1,5 lần nhưng < 2 lần thì chấm 16 điểm.

Lợi nhuận hoạt động SXKD + khấu hao lãi vay đã trả + nợ dài hạn đến hạn trả

* >2 lần thì chấm 20 điểm.

¾ Khoản mục xu hướng lưu chuyển tiền thuần trong quá khưù : ở đây muốn biết được xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ thì lấy dữ liệu của lưu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ so sánh xu hướng 3 năm gần nhất (nếu khơng cĩ số liệu thì lấy 2 năm). Xu hướng của lưu chuyển tiền tệ thuần được đánh giá là :

* tăng nhanh khi chúng tăng liên tục 3 năm, tốc độ tăng là 30%/năm, chấm 20 điểm.

* tăng khi chúng tăng liên tục nhưng tốc độ tăng dưới 30%, chấm 16 điểm.

* ổn định khi trong 3 năm qua thì cĩ năm tăng năm giảm nhưng khơng được giảm dưới 10%/năm và năm cuối tăng, chấm 12 điểm.

* giảm khi kết quả lưu chuyển tiền tệ thuần của năm sau thấp hơn so với năm trước nhưng vẫn dương, chấm 8 điểm.

* khi lưu chuyển tiền tệ thuần trong 3 năm âm, chấm 4 điểm.

¾ Khoản mục trạng thái lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD : Lấy dữ liệu về lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD, lợi nhuận từ hoạt động SXKD để so sánh với nhau. Nếu kết quả lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD :

* < 0 (âm) thì chấm 4 điểm.

* xấp xỉ bằng 0 (điểm hịa vốn) thì chấm 8 điểm.

* > 0 thì tiếp tục so sánh với lợi nhuần thuần từ hoạt động SXKD, nếu : * < lợi nhuận thuần thì chấm 12 điểm.

* = lợi nhuận thuần thì chấm 16 điểm. * > lợi nhuận thuần thì chấm 20 điểm.

¾ Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền / vốn chủ sở hữu : ở đây lưu ý trị số gần bằng 0 tức là cĩ giá trị < 0,5. Nếu kết quả : * gần bằng 0, chấm 4 điểm.

* > 0,5 và < 1, chấm 8 điểm. * >1 và < 1,5 chấm 12 điểm. * > 1,5 và < 2 chấm 16 điểm. * > 2 chấm 20 điểm.

3.3.4.2 Chấm điểm yếu tố quản lý

¾ Khoản mục kinh nghiệm trong ngành của ban quản lý liên quan trực tiếp đến dự án / phương án đề xuất : trong khoản mục này sẽ chấm điểm về kinh nghiệm hoạt động của ban quản lý trong lĩnh vực/mặt hàng vay chính tại chi nhánh. Nếu là doanh nghiệp mới thành lập thì chấm 4 điểm, nếu cĩ kinh nghiệm từ trên 1 năm đến 5 năm thì chấm 8 điểm, nếu cĩ kinh nghiệm từ trên 5 năm đến 10 năm thì chấm 12 điểm, nếu cĩ kinh nghiệm từ trên 10 năm đến 20 năm thì chấm 16 điểm và cĩ kinh nghiệm trên 20 năm thì chấm 20 điểm.

¾ Khoản mục kinh nghiệm của ban quản lý (chỉ xét về quản lý điều hành) : trong kinh nghiệm của ban quản lý thì chỉ xét về quản lý điều hành và kinh nghiệm này chỉ được tính trong khoảng thời gian đảm nhiệm chức vụ là liên tục. Do đĩ, nếu ban quản lý cĩ thời gian đảm nhận chức vụ : * mới được bổ nhiệm chấm 4 điểm

* >1 năm và < 2 năm, chấm 8 điểm. * >2 năm và < 5 năm, chấm 12 điểm. * >5 năm và < 10 năm, chấm 16 điểm. * >10 năm, chấm 20 điểm.

¾ Khoản mục mơi trường kiểm sốt nội bộ : nội dung của mơi trường kiểm sốt nội bộ bao gồm đánh giá về chất lượng bộ máy kiểm sốt, bộ máy kế tốn. Nếu kiểm sốt nội bộ : * đã thất bại thì chấm 4 điểm.

* hạn chế thì chấm 8 điểm.

* tồn tại nhưng khơng được chính thức hĩa hay được ghi chép thì chấm 12 điểm. * được thiết lập chấm 16 điểm.

* được xây dựng, ghi chép và kiểm thường xuyên chấm 20 điểm.

¾ Khoản mục các thành tựu / thất bại của ban quản lý : liên quan đến các dự án / phương án, triển khai sản phẩm mới, phát triển sang thị trường mới. Nếu ban quản lý : * rõ ràng cĩ thất bại trong cơng tác quản lý, chấm 4 điểm.

* rõ ràng cĩ thất bại trong lĩnh vực liên quan đến dự án trong quá khứ, chấm 8 điểm. * rất ít hoặc khơng cĩ kinh nghiệm / thành tựu, chấm 12 điểm.

chấm 16 điểm.

* đã cĩ uy tín / thành tựu cụ thể trong lĩnh vực liên quan đến dự án, chấm 20 điểm.

¾ Khoản mục tính khả thi của phương án kinh doanh và dự tốn tài chính : để biết được tính khả thi của phương án kinh doanh và dự tốn tài chính cần phải đánh giá qua các hồ sơ, phương án xin vay trong quá khứ. Nếu doanh nghiệp :

* khơng cĩ cả phương án kinh doanh và dự tốn tài tài chính, chấm 4 điểm. * chỉ cĩ 1 trong 2 : phương án kinh doanh hoặc dự tốn tài chính, chấm 8 điểm. * nếu cĩ phương án kinh doanh và dự tốn tài chính nhưng khơng cụ thể rõ ràng, chấm 12 điểm.

* nếu phương án kinh doanh và dự tốn tài chính tương đối cụ thể và rõ ràng, chấm 16 điểm.

* nếu phương án kinh doanh và dự tốn tài chính rất cụ thể và rõ ràng với các dự tốn tài chính cẩn trọng, chấm 20 điểm.

Riêng trường hợp doanh nghiệp chưa từng phát sinh quan hệ tín dụng với NH thì sẽ lấy 12 điểm (mức trung bình).

3.3.4.3 Chấm điểm yếu tố uy tín trong giao dịch

Trong các hoạt động giao dịch trong NH thì cĩ giao dịch được xếp là giao dịch tín dụng và giao dịch phi tín dụng. Việc lấy những số liệu để chấm điểm yếu tố này

Một phần của tài liệu Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp – một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)