Phân tích năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng

Một phần của tài liệu Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp – một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý (Trang 40 - 44)

hàng

Sự an tồn TD phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đĩ yếu tố quan trọng là năng lực tài chính và kết quả SXKD của khách hàng. Khách hàng cĩ vốn tự cĩ mạnh, tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn hoạt động thấp thì độ an tồn TD càng cao. Tình trạng tài chính lành mạnh thì khả năng thanh tốn nợ càng cao. Kết quả kinh doanh cĩ lãi chứng tỏ trình độ tổ chức, năng lực quản lý, điều hành SXKD tốt, do vậy khả năng xảy ra rủi ro thấp. NVTD phải sử dụng các kết quả nghiên cứu, thu thập và phân tích trên cơ sở số liệu thống kê theo thời gian nhằm khẳng định năng lực tài chính, tình hình SXKD của khách hàng trong tờ thẩm định giúp lãnh đạo ra quyết định đầu tư chính xác, khách quan.

Để cĩ thơng tin cho việc phân tích, NVTD sẽ dựa vào những hồ sơ tài liệu sau do khách hàng cung cấp :

- Báo cáo tài chính định kỳ (gồm bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả SXKD, bảng cân đối phát sinh, các báo cáo chi tiết về tình hình cơng nợ, báo cáo hàng tồn kho, …). Nếu các báo cáo tài chính định kỳ này đã được kiểm tốn hay thanh tra thì càng tạo độ tin cậy hơn. Báo cáo nhanh tình hình tài chính đến thời điểm đề nghị vay vốn cũng cĩ thể được chấp nhận cùng với báo cáo tài chính kỳ trước nếu khách hàng chưa kịp quyết tốn. Các báo cáo tài chính định kỳ cung cấp càng nhiều năm càng tốt để đánh giá được những vấn đề đã xảy ra trong quá khứ, dự báo tương lai.

- Các tài liệu liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp và các tài liệu tham khảo khác (nếu cĩ).

Trong bước này, cĩ hai cơng việc cần phải làm là đánh giá tình hình kinh doanh và phân tích tình hình tài chính trong thời gian qua :

+ Đánh giá, phân tích kết quả SXKD trong các năm qua : NVTD sẽ phân tích, nhận xét một số nội dung sau để thấy được hiệu quả hoạt động SXKD của DN :

- Nêu mặt hàng SXKD trong thời gian qua để xem DN cĩ thực hiện đúng như ngành nghề được phép kinh doanh khơng?

- Nhận xét về tình hình doanh thu, lợi nhuận của DN trong thời gian qua tăng hay giảm là do bị ảnh hưởng bởi nguyên nhân nào? Xét từng nhân tố tác động đến từng thành phần bảng kết quả kinh doanh như trong doanh thu thì bộ phận, mặt hàng nào đĩng gĩp tỷ lệ nhiều nhất, trong giá vốn hàng bán cĩ bị nguyên nhân nào tác động làm tăng hay giảm đột biến, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN so sánh qua các năm cĩ thay đổi nhiều khơng, chi phí tài chính cao hay thấp cĩ gây ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt được. Ngồi ra, tổng lợi nhuận đạt được của cơng ty là từ hoạt động SXKD chính hay từ các hoạt động khác. Từ đĩ, đánh giá được hoạt động SXKD của cơng ty cĩ hiệu quả hay khơng?

- Hiện nay, thị trường tiêu thụ của cơng ty tập trung chủ yếu ở khu vực nào? Khách hàng đa dạng hay chỉ tập trung vào vài khách hàng chủ yếu với chất lượng sản phẩm, uy tín, giá thành ra sao? Cơng ty cĩ phải đối phĩ, cạnh tranh với các đối thủ chính nào? - Cơng việc cung cấp nguyên vật liệu, hàng hĩa để phục vụ hoạt động SXKD cĩ được ưu đãi về mặt giá cả, thời hạn thanh tốn. Các nguyên liệu đầu vào này thường được mua từ những nhà cung cấp nào, số lượng các các nhà cung cấp nhiều hay ít và giá cả bị tác động bởi yếu tố nào khơng?

+ Đánh giá, nhận xét năng lực tài chính, tình hình luân chuyển trên các mặt : Khi phân tích về tình hình tài chính của khách hàng, NVTD phải tìm hiểu khả năng thanh tốn, khả năng tự chủ tài chính, tỷ suất lợi nhuận và sự lành mạnh về mặt tài chính. Một số nội dung trên báo cáo tài chính sẽ được phân tích để thấy được điều này :

- Vấn đề mà các NH thường hay quan tâm là khả năng thanh tốn của khách hàng trong thời gian qua. Khả năng này cao hay thấp sẽ thể hiện qua chỉ tiêu là khả năng thanh tốn hiện thời, khả năng thanh tốn nhanh. Các chỉ tiêu này cĩ hợp lý khơng? - Để đánh giá khả năng tự chủ tài chính của khách hàng thì cơ cấu nguồn vốn của cơng ty sẽ cho thấy điều đĩ. Trong thời gian qua, nguồn vốn chủ sở cĩ được bổ sung khơng? Nếu cĩ là do sự đĩng gĩp của chủ sở hữu hay từ lợi nhuận. Ngược lại với vốn chủ sở hữu là nợ, trong nợ cĩ rất nhiều khoản mục nhưng cĩ hai khoản mục cần phải làm rõ là nợ vay NH và nợ phải trả người bán.

Hiện nay, DN đang cĩ quan hệ TD với những NH nào? Với mỗi NH thì DN vay ngắn hạn, trung hay dài hạn. Cần nêu rõ mức lãi suất cho vay, hạn mức được cấp, mục đích vay, thời hạn cho vay, cĩ tài sản bảo đảm cho các khoản nợ khơng. Ngồi các dư nợ TD thì cơng ty cịn được cung cấp những hạn mức khác như bảo lãnh, chiết khấu, mở L/C với mức ký quỹ là bao nhiêu? Số dư nợ vay này chiếm một tỷ trọng cao hay thấp trong tổng nợ phải trả, gấp bao nhiêu lần so với nguồn vốn chủ sở hữu. Nếu tỷ trọng này quá cao cho thấy một điều nguồn vốn tài trợ cho hoạt động SXKD của cơng ty là phụ thuộc quá nhiều vào nợ vay NH sẽ tạo một rủi ro về khả năng thanh khoản đối với cơng ty .

Các khoản mục cịn lại trong nợ phải trả, ngoại trừ các khoản nợ vay NH, cho thấy đây là nguồn vốn bổ sung khác mà cơng ty cĩ thể chiếm dụng. Giá trị các khoản phải trả này cĩ tăng/giảm so với cùng kỳ năm trước khơng, lý do tại sao? Hiện nay, cơng ty cĩ được hưởng những ưu đãi trả chậm bao nhiêu ngày trong thanh tốn tiền hàng, cĩ được chiết khấu thanh tốn khơng? Số ngày phải trả người bán là bao nhiêu, nhanh hay chậm so với cùng kỳ năm trước, lý do tại sao? Trong tổng giá trị khoản phải trả người bán thì DN cĩ khoản nợ nào khơng trả được, số tiền là bao nhiêu, của ai, biện pháp xử lý ra sao? Tác động của nĩ đến tình hình tài chính DN như thế nào? Ngồi ra, nếu các khoản quan hệ với ngân sách, nợ đọng trong thanh tốn lương CBCNV, phải trả nội bộ cĩ biến động lớn hay tỷ trọng cao là do nguyên nhân gì? …

Ngược lại với các khoản cơng ty chiếm dụng cịn cĩ những khoản mà cơng ty bị khách hàng chiếm dụng, dự trữ cho SXKD. Vì vậy, những khoản này ít hay nhiều sẽ

ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty. Trong năm qua, giá trị các khoản phải thu cĩ tăng/giảm so với cùng kỳ năm trước khơng, lý do tại sao? Cơng ty đang thực hiện chính sách bán hàng như thế nào? Kỳ thu tiền bình quân là bao nhiêu ngày, nhanh hay chậm so với cùng kỳ năm trước, lý do tại sao? Hiện nay, DN cĩ nợ phải thu khĩ địi khơng, trị giá là bao nhiêu, của những khách hàng nào, biện pháp xử lý ra sao? Tác động của nĩ đến tình hình tài chính DN như thế nào?

Bên cạnh đĩ, NVTD sẽ phân tích thêm hàng tồn kho của DN gồm cĩ những khoản nào, giá trị và tỷ trọng tương ứng. Các khoản này sẽ tăng/ giảm ra sao? Xem chi tiết nội dung từng khoản thì cĩ cái nào khĩ tiêu thụ, kém phẩm chất và cơng ty cĩ hướng xử lý như thế nào? Giá trị các khoản này cĩ lớn và tác động đến tình hình tài chính DN. Tình hình luân chuyển hàng tồn kho kỳ này nhanh hay chậm hơn kỳ trước? Lý do tại sao?

Cuối cùng, phân tích việc cơng ty cơ cấu bố trí nguồn và sử dụng vốn lưu động cĩ hợp lý với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của cơng ty khơng? Cơng ty cĩ lấy vốn ngắn hạn đầu tư tài sản cố định khơng? Nếu cĩ, thì tại sao và tác động của nĩ đến tình hình tài chính DN? Tới thời điểm báo cáo, vịng quay vốn lưu động là bao nhiêu ngày? Nhanh hay chậm so với cùng kỳ năm ngối, lý do?

Để thấy được sự biến động các khoản mục trong báo cáo tài chính của cơng ty, NVTD sẽ sử dụng một số nhĩm chỉ tiêu sau để phân tích :

- Nhĩm các chỉ tiêu thu nhập : tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

- Nhĩm các chỉ tiêu thanh khoản gồm cĩ hệ số khả năng thanh tốn nhanh và hệ số khả năng thanh tốn hiện thời.

- Nhĩm các chỉ tiêu địn bẩy tài chính : hệ số nợ, hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu và hệ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ NH.

- Nhĩm các chỉ tiêu hoạt động : vịng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, số ngày phải trả người bán bình quân, tỷ lệ doanh thu trên tổng tài sản và vịng quay vốn lưu động.

phân tích, đánh giá các chỉ tiêu trên. Sau khi thẩm định, đánh giá về năng lực tài chính, tình hình SXKD của DN, NVTD rút ra kết luận nhận xét về :

- Tình hình tài chính tốt hay xấu, cơ cấu tài sản cĩ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị khơng, khả năng tự chủ tài chính.

- Tình hình hoạt động SXKD cĩ thuận lợi khơng, kết quả kinh doanh cao hay thấp, thị trường tiêu thụ đa dạng hay hẹp …

Một phần của tài liệu Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp – một biện pháp nâng cao chất lượng quản lý (Trang 40 - 44)