Thứ nhất, ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ: Hoạt động TTQT của ngõn hàng sẽ an toàn và cú hiệu quả cao trờn mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định. Mụi trường kinh tế thiếu ổn định, gõy tõm lý e ngại cho cỏc nhà xuất nhập khẩu trong nước và cỏc đối tỏc nước ngoài. Chỉ khi kinh tế phỏt triển, lạm phỏt được duy trỡ ở mức ổn định, cỏc doanh nghiệp mới yờn tõm, tin tưởng và tham gia đầu tư vào hoạt động xuất nhập khẩu. Đú cũng là cơ sở để ngõn hàng phỏt triển hoạt động TTQT.
Thứ hai, Chớnh phủ cần cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế (BOP). Tỡnh trạng cỏn cõn thanh toỏn cú quan hệ mật thiết đến khả năng thanh toỏn và dự trữ ngoại hối của một quốc gia. BOP là cụng cụ tổng hợp để phõn tớch, đỏnh giỏ hoạt động kinh tế đối ngoại, là biểu hiện doanh số xuất nhập khẩu, dịch vụ, đầu tư, vay nợ, viện trợ nước ngoài. Để cải thiện BOP, Chớnh phủ cần cú biện phỏp đẩy mạnh xuất nhập khẩu, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng húa.
Thứ ba, xõy dựng mụi trường phỏp lý hoàn chỉnh, tạo điều kiện đảm bảo cho
hoạt động dịch vụ ngõn hàng điện tử, thương mại điện tử phỏt triển phự hợp với thụng lệ và chuẩn mực quốc tế. Cụ thể, Chớnh phủ cần ban hành một số văn bản phỏp quy phự hợp với thụng lệ quốc tế và đặc điểm của Việt Nam làm cơ sở điều chỉnh cho hoạt động TTQT. Cỏc thụng lệ quốc tế cần được nội luật húa làm cơ sở phỏp lý cho cỏc bờn tham gia thanh toỏn, cũng như cho cỏc cơ quan tài phỏn xử lý
79
khi cú tranh chấp xảy ra. Thời gian vừa qua, nước ta đó ban hành một số luật như: Bộ luật dõn sự, luật thương mại, Luật cỏc cụng cụ chuyển nhượng…Cựng với sự phỏt triển kinh tế, đũi hỏi phải cú hỡnh thức văn bản phỏp lý cao hơn về lĩnh vực quản lý ngoại hối. Hiệu lực cuả cỏc văn bản về quản lý ngoại hối đang cũn tồn tại là một vấn đề khỏ nan giải cho việc ỏp dụng trong thực tế. Cỏc quy định về quản lý ngoại hối nằm rải rỏc ở nhiều văn bản khỏc nhau nờn khi ỏp dụng phải dẫn chiếu từ nhiều nguồn. Vẫn cũn sự chồng chộo, mõu thuẫn giữa cỏc văn bản, dẫn đến bỏ sút hoặc buụn lỏng những vấn đề đỏng quan tõm.Việc nghiờn cứu ban hành luật ngoại hố là việc làm cần thiết, chỉ cú vậy mới tạo lập được mụi trường phỏp lý đầy đủ, ;làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ và TTQT của cỏc ngõn hàng, hoạt động XNK của cỏc doanh nghiệp và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ tư, đề nghị với Chớnh phủ tạo sự thống nhất giữa cỏc bộ ngành liờn quan, trỏnh xung đột về thụng lệ quốc tế với quy định trong nước về nghĩa vụ cam kết tài chớnh của ngõn hàng với nước ngoài.
Thứ năm, tăng cường và mở rộng quan hệ đối ngoại với cỏc nước: Chớnh phủ thụng qua đại diện là Ngõn hàng Nhà nước Việt nam cần chủ động tớch cực phỏt triển quan hệ với cỏc định chế tài chớnh trong khu vực và thế giới; khụng ngừng mở rộng cỏc quan hệ song phương, đa phương, tạo cầu nối cho cỏc NHTM Việt Nam với thị trường tài chớnh ngõn hàng của khu vực và trờn thế giới, gúp phần nõng cao uy tớn, vị thế của cỏc NHTM Việt Nam.
Thứ sỏu, cú chớnh sỏch để ổn định tỷ giỏ trong nước nhằm đảm bảo an toàn cho cỏc ngõn hàng khi thực hiện thanh toỏn xuất nhập khẩu. Tỷ giỏ cú tớnh nhạy cảm cao, ảnh hưởng rất rộng đến tất cả cỏc hoạt động của đời sống kinh tế-xó hội, đặc biệt trong lĩnh vực XNK và TTQT. Tỷ giỏ hối đoỏi là một nhõn tố tỏc động mạnh đến hoạt động TTQT. Vỡ vậy, để nõng cao hiệu quả hoạt động TTQT cần phải xõy dựng một cơ chế điều hành tỷ giỏ linh hoạt, phự hợp với thị trường. Việc điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ phải được tiến hành theo từng giai đoạn. Nhà nước khụng nờn trực tiếp ấn định tỷ giỏ mà chỉ can thiệp ở tầm vĩ mụ trờn thị trường ngoại hối để tỷ giỏ biến động cú lợi cho nền kinh tế.
80