Đối với khỏch hàng

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàngTMCP Đông Nam á- SeABank (Trang 87 - 92)

Thứ nhất, nõng cao trỡnh độ, hiểu biết về cỏc nghiệp vụ TTQT: cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cũn hiểu biết hạn chế về cỏc nghiệp vụ TTQT. Điều này cú thể gõy rủi ro lớn cho cả doanh nghiệp và ngõn hàng. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cần nõng cao hiểu biết về hoạt động TTQT bằng cỏc biện phỏp cụ thể sau:

- Tham gia cỏc buổi trao đổi với khỏch hàng do SeABank tổ chức nhằm nõng cao hiểu biết, cập nhật những thay đổi trong quy trỡnh của cỏc nghiệp vụ TTQT hay tỡm hiểu về cỏc nghiệp vụ ngõn hàng mới cung cấp.

- Thường xuyờn cử cỏn bộ đi học bồi dưỡng nõng cao nghiệp vụ hoặc cỏc lớp tập huấn do chuyờn gia giảng dậy để nõng cao trỡnh độ cỏn bộ của doanh nghiệp.

82

Đặc biệt là doanh nghiệp cần quan tõm đến trỡnh độ ngoại ngữ của cỏn bộ doanh nghiệp, điều này rất quan trọng khi tham gia ký kết hợp đồng mua bỏn ngoại thương.

Thứ hai, khỏch hàng phải tuyệt đối trung thực khi giao dịch với ngõn hàng: Cỏc thụng tin khỏch hàng cung cấp cho ngõn hàng phải tuyệt đối chớnh xỏc, trung thực, khụng được lừa đảo ngõn hàng. Khỏch hàng phải luụn giữ uy tớn với ngõn hàng, núi cỏch khỏc, khỏch hàng phải thực hiện đỳng, nghiờm tỳc những quy định của ngõn hàng cũng như cỏc điều khoản thỏa thuận giữa hai bờn.

Thứ ba, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu nờn đa dạng húa rổ ngoại tệ thanh toỏn: Khụng chỉ dựng USD làm đồng tiờn thanh toỏn quốc tế, cú thể dựng cỏc loại

ngoại tệ mạnh khỏc, hoặc cũng cú thể đàm phỏn dựng chớnh đồng tiền của nước xuất khẩu làm phương tiện thanh toỏn.

83

KẾT LUẬN CHƢƠNG III

Chương III nờu lờn sự cấp thiết phải phỏt triển của hoạt động thanh toỏn quốc tế của cỏc NHTM núi chung và SeABank núi riờng trước sự hội nhập kinh tế toàn cầu. Trờn cơ sở đú, cựng với định hướng phỏt triển của SeABank và định hướng phỏt triển hoạt động thanh toỏn quốc tế của SeABank trong thời gian tới, tỏc giả đó đưa ra một số giải phỏp phỏt triển hoạt động TTQT tại SeABank; đồng thời đưa ra những kiến nghị với Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà Nước, SeABank và khỏch hàng nhằm thỳc đẩy hơn nữa hoạt động TTQT phỏt triển tại Ngõn hàng TMCP Đụng Nam Á – SeABank.

84

KẾT LUẬN

Nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đó cú bước phỏt triển đỏng kể. Bước sang thế kỷ 21, hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới chỳng ta cần phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hơn nữa, từng bước nhằm phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước.Trước yờu cầu đổi mới này, đũi hỏi cỏc Ngõn hàng núi chung và Ngõn hàng TMCP Đụng Nam Á núi riờng phải đổi mới cơ chế và chất lượng sản phẩm, dịch vụ Ngõn hàng cũng như cụng tỏc TTQT mới cú thể đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng, đạt được mục đớch đề ra.

Thụng qua việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của SeABank, cụ thể là hoạt động TTQT, cho thấy mặc dự SeABank đó cú nhiều cố gắng trong việc phỏt triển, nõng cao hoạt động TTQT và đó đạt được những kết quả đỏng ghi nhận nhưng hoạt động TTQT của SeABank vẫn cú nhiều bất cập trong tổ chức và hoạt động. So với cỏc NHTM trong nước, thỡ hoạt động TTQT của SeABank cũn rất non trẻ và yếu hơn về nhiều mặt. SeAbank cần tập trung phỏt triển hơn nữa hoạt động TTQT của mỡnh.

Trờn cơ sở những nghiờn cứu chớnh sỏch cũng như những điều kiện kinh tế, xó hội, khúa luận đó đề xuất một số giải phỏp cú tớnh khả thi cho việc tăng cường và nõng cao hoạt động TTQT của SeABank như: Nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực, xõy dựng chiến lược thu hỳt khỏch hàng và chiến lược marketing phự hợp, hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng, đẩy mạnh cỏc hoạt động cú liờn quan như: kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại. Bờn cạnh những cố gắng của SeABank, thỡ sự quan tõm, hỗ trợ từ phớa Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà Nước sẽ giỳp hoạt động thanh toỏn quốc tế của SeABank ngày càng phỏt triển.

85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Quỳnh Anh (2010), Thực trạng và giải phỏp nhằm hạn chế rủi ro trong

thanh toỏn quốc tế bằng L/C tại Ngõn hàng Nụng Nghiệp và Phỏt Triển Nụng Thụn Việt Nam, Khoỏ luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương Hà Nội.

2. Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam, Bỏo cỏo thường niờn năm 2009, 2010 3. Ngõn hàng TMCP Đụng Nam Á - SeABank, Bỏo cỏo thường niờn năm 2007,

2008, 2009, 2010.

4. Ngõn hàng TMCP Đụng Nam Á - SeABank, Bỏo cỏo tổng kết hoạt động thanh

toỏn quốc tế năm 2007, 2008, 2009, 2010, giai đoạn 2007-2010 và 3 thỏng đầu năm 2011

5. Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam, Bỏo cỏo thường niờn năm 2009, 2010. 6. Ths. Nguyễn Thị Hồng Hải, Rủi ro phỏp lý trong hoạt động thanh toỏn quốc tế

tại Việt Nam, Tạp chớ khoa học và đào tạo ngõn hàng, số 61 thỏng 6/2007.

7. PGS. TS. Nguyễn Thị Hường (2008), Giỏo trỡnh Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dõn, NXB Thống kờ.

8. Nguyễn Thị Ngõn (2008), Thực trạng và giải phỏp hoàn thiện hoạt động thanh

toỏn quốc tế tại Ngõn hàng Nụng Nghiệp và Phỏt Triển Nụng Thụn-chi nhỏnh Lỏng Hạ, Khoỏ luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương Hà Nội.

9. Phũng Thương mại Quốc tế ICC (2007), Bộ tập quỏn quốc tế về L/C, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dõn, Hà Nội.

10.Hoàng Phương (2005), Nghiệp vụ TTQT tại chi nhỏnh ngõn hàng Cụng Thương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ba Đỡnh: Thực trạng và giải phỏp, Khúa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương

HN.

11.TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Vai trũ của cụng nghệ ngõn hàng trong

chiến lược phỏt triển ngành ngõn hàng giai đoạn 2011-2020, Tạp chớ ngõn

hàng, số 10 thỏng 5/2010.

12.PQS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Giỏo trỡnh Ngõn hàng thương mại, nhà XB Thống Kờ.

13.TS. Nguyễn Văn Tiến (2004), Cẩm nang thị trường ngoại hối và cỏc giao dịch

86

14. Ths. Nguyễn Thị Cẩm Thuỷ và Lờ Bớch Ngọc, Phõn tớch SWOT về mụi trường

kinh doanh nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế của cỏc NHTM Việt Nam, tạp chớ ngõn

hàng, số 5 thỏng 3/2010.

15.GS.NGƯT. Đinh Xuõn Trỡnh (2006), Giỏo trỡnh thanh toỏn quốc tế, NXB Lao Động-Xó Hội.

16.GS.NGƯT. Đinh Xuõn Trỡnh (2008), Giỏo trỡnh Kinh tế ngoại thương, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

17.Nguyễn Thị Tuyết (2008), Giải phỏp nõng cao hoạt động thanh toỏn quốc tế tại

Ngõn hàng Nụng Nghiệp và Phỏt Triển Nụng Thụn Thanh Hoỏ, Khoỏ luận tốt

nghiệp, Đại học Ngoại Thương Hà Nội.

18. Phương Trõm (2011), Cơ hội-Thỏch thức của cỏc ngõn hàng thương mại Việt

Nam trong năm 2011, Tạp chớ ngõn hàng, thỏng 1/2011.

Website:

19. Ngõn hàng TMCP Đụng Nam Á: http://www.seabank.com.vn

20. Ngõn hàng HSBC: http://www.hsbc.com.vn

21. Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam: http://www.vietcombank.com.vn

22. Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam: http://www.vietinbank.vn

23. Hiệp hội Ngõn hàng Việt Nam: http://www.vn

24. Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn

25. Bộ tài chớnh: http://mof.gov.vn

26. Bỏo điện tử-Thời bỏo kinh tế Sài Gũn: http://www.thesaigontimes.vn

27. Bỏo điện tử-Thời bỏo kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàngTMCP Đông Nam á- SeABank (Trang 87 - 92)