Giải pháp thực hiện:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao và mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thủy sản (Trang 70 - 73)

6. Phương châm:

3.3.1.2. Giải pháp thực hiện:

3.3.1.2.1. Giải pháp nghiệp vụ:

- Huy động nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn tương ứng để giải ngân các hợp đồng tín dụng đã ký, đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đảm bảo tỷ lệ dự trữ thanh toán hợp lý, hiệu quả.

- Đa dạng các hình thức huy động vốn: tiết kiệm dự thưởng, chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm ổ trứng vàng,…

- Phân tích khách hàng có tiềm năng tiền gửi lớn, khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng để có chính sách biện pháp tăng số lượng khách hàng, tăng nguồn vốn có chi phí thấp: tiền gửi TCKT, tiền gửi thanh toán để tăng chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh: Ban quản lý Khí điện đạm Cà Mau, Cty xổ số kiến thiết, Bưu điện, Bảo hiểm,…

- Phát huy các tiện ích của công nghệ ngân hàng gửi một nơi rút nhiều nơi, thanh toán từng phần, chuyển tiền tựđộng,… tăng tiện ích, thỏa mãn nhu cầu khách hàng. - Hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng để tăng cường sự hợp tác, giữ vững quan hệ hai bên cùng phát triển, phục vụ khách hàng các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng đa dạng.

71 quảng cáo phù hợp ( Truyền hình, pa nô, tờ rơi ,ấn phẩm,..)

- Hoàn thiện cơ chế quản lý. Hoàn chỉnh hệ thống quản lý tiết kiệm trên chương trình máy tính đảm bảo kiểm soát được nhiều sản phẩm tiết kiệm đa dạng, phức tạp mà vẫn an toàn, chống tiêu cực. Cải tiến nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong nước và thực hiện tốt thanh toán quốc tế là điều kiện tiên quyết thu hút tiền gửi của các doanh doanh nghiệp.

- Chính sách khách hàng: Cần có chính khách hàng tiền gửi thật dài hơi, căn cơ, lâu nay chúng ta chỉ đưa ra chương trình khuyến mãi từng thời kỳ chưa có 01 chính sách khách hàng tiền gửi thực thụ. Trong chính sách này cần chú trọng đến quyền lợi của nhóm khách hàng là các tổ chức kinh tế đặc thù và tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội khác, nhất là quyền lợi của những người đứng đầu hoặc những người có quyền quyết định việc gửi tiền vào BIDV.

- Chính sách cán bộ: Lâu nay phần nhiều chúng ta có thiên về việc quan tâm đến phẩm chất đạo đức, tính trung thực của cán bộ làm công tác huy động vốn, chưa chú trọng đến chất lượng về trình độ năng lực khả năng vận hành máy tính, sự “mới hoá” trong tư tưởng của một cán bộ NHTM thực thụ. Đa số cán bộ huy động chỉ làm nhiệm vụ ghi chép tại quầy giao dịch còn việc “vì sao khách hàng gửi, vì sao khách hàng rút”, làm sao để khách hàng giới thiệu cho người khác cùng tới gửi thì chưa làm hoặc làm chưa đến nơi đến chốn. Cần có cơ chế thưởng phạt nghiêm túc động viên những người làm công tác huy động thực sự vào cuộc. Vì mặt trân huy động vốn hiện nay cũng là một thương trường đầy cam go và quyết liệt.

- Đa dạng hoá sản phẩm đầu vào. Ví dụ gửi để mua nhà thì được hỗ trợ cho vay mua nhà khi tích trữđủ một tỷ lệ nhất định. Hay duy trì gửi thời gian bao lâu thì được cho vay lại lãi suất ưu đãi hơn …

- Tăng cường mảng dịch vụ: Kiều hối, chuyển tiền nhanh, máy rút tiền tựđông ATM, the tín dụng quốc tế VisaMastercard … thực hiện nhanh chóng các sản phẩm này là biện pháp rất tốt để thu hut1 tiền gửi, điều này nằm trong khả năng chi nhánh Cà Mau, vì hiện nay thị trường này còn bỏ ngõ tại Cà Mau.

- Giao dịch ngoài giờ hành chính: Có nhiều đối tượng khách hàng không có thời gian giao dịch trong giờ hành chính, cần sắp xếp giao dịch ngoài giờ hành chính cũng cò khả năng thu hút được một lượng khách hàng lớn.

72 - Mở rộng mạng lưới: Địa bàn Thành phố Cà Mau nhỏ mà có tới 10 tổ chức tín dụng và phi tín dụng có nhu cầu huy động vốn, hiện tại chi nhánh chỉ có 01 Quỹ tiết kiệm tại Trụ sở chính và 01 Phòng giao dịch, tuy nhiên Phòng Giao phường 1, điều kiện nhà cửa làm việc còn chật hẹp, chưa tạo được lòng tin cho người gửi tiền. Dự kiến trong năm 2006 – 2007 mở thêm 2 phòng giao dịch phường 8 và xã Tắc Vân để mở rộng mạng lưới.

- Thực hiện việc thu và kiểm tiền tại các cơ sở lớn qua đó tăng thu dịch vụ và tăng được số dư tiền gửi., vì hiện nay thủ quỹ các đơn vị này ngại nộp trực tiếp ngân hàng, kho bạc, do phải chờđợi kiểm đếm lâu lại vừa an toàn.

- Đa dạng hoá các loại kỳ hạn đối với kỳ phiếu dự thưởng, tiết kiệm dự thưởng.

3.3.1.2.2. Giải phát hỗ trợ:

- Đa dạng hoá hình thức khuyến mãi, có thể giao cho các chi nhánh tuỳ tính đặc thù tại địa phương, được chủ động áp dụng các hình thức khuyến mãi với quy mô vừa và nhỏ trong mức khống chế chi phí nhất định.

- Tăng cường quảng bá hình ảnh BIDV trên các phương tiện thông tin đại

chúng: Từđài truyền hình trung ương đến địa phương, báo giấy, báo ảnh, áp phích trên các đại lộ và thành phố lớn, trên mạng internet …

- Đa dạng các hình thức thể hiện trên truyền hình như tài trợ chuyên mục kinh tế, tạp chí kinh tế trên Đài truyền hình Việt Nam, phóng sự … để dễ ăn sâu vào tư tưởng của người dân.

3.3.2.Tăng cường chất lượng tín dụng vì mục tiêu an toàn, hiệu quả:

3.3.2.1.Phân tích ngành hàng cho vay:

- Phân tích thực trạng, cơ hội và thách thức, xu thế phát triển, các điều kiện cần và đủ để ngành hàng phát triển được như thị trường, giá cả, công nghệ … để có được những định hướng căn bản trong việc ra quyết định đầu tư.

- Phân tích ngành còn là công cụ giám sát từ xa, kết hợp với việc thẩm định số\ liệu cụ thể của một doanh nghiệp trong ngành, làm căn cứđể phán quyết nhanh nhưng có độ tin cậy cao.

- Đối tượng cho vay là các mặt hàng xuất nhập khẩu, vì vậy chỉ có tầm ngành cả nước mới phán đoán được mặt mạnh, mặt yếu, lợi thế so sánh, chứ trong phạm vi một doanh nghiệp hoặc một địa phương không thể đánh giá bao quát được sự hưng thịnh hay xuống dốc của ngành đó.

73 - Phân tích ngành còn làm cơ sởđể ngân hàng tham mưu, tư vấn cho khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao và mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thủy sản (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)