Thực trạng về công tác định mức lao động trong các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2) (Trang 51 - 52)

Tổng công ty Xi măng qui định cho các doanh nghiệp thống nhất phơng pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên và đợc tính theo công thức sau:

Lđb= Lyc + Lpv + Lbs +Lql

Trong đó:

+ Lđb : Số lao động định biên của doanh nghiệp. + Lyc :Số lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh. + Lpv : Số lao động phục vụ và phụ trợ.

+ Lbs : Số lao động bổ sung. +Lql : Số lao động quản lý.

Trên cơ sở đó, Tổng công ty xác định mức lao động chung cho một đơn vị sản phẩm là7,868 h/tấn năm 2000; năm 2001 giảm 15% xuống còn 6,742 h/tấn; năm 2002 các công ty không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất định mức lao động tiếp tục giảm 6,254 h/tấn.

Định mức lao động là công việc không thể thiếu trong các công ty, nó là cơ sở để xây dựng quĩ tiền lơng kế hoạch và giúp công ty sử dụng hợp lý lao động. Nhìn chung các công ty trong Tổng công ty đều xây dựng định mức lao động. Hầu hết các công ty đã giao định mức lao động, đơn giá tiền lơng cho tất cả các đơn vị trong công ty, đã khuyến khích các đơn vị đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh góp phần hoàn thiện nhiệm vụ kế hoạch chung của công ty.

Tuy vậy, ở một số công ty sản xuất, kinh doanh vẫn còn những tồn tại sau:

- Các công ty trong Tổng công ty đã xem nhẹ vai trò của công tác định mức lao động. Khi thực hiện khoán chi phí tiền lơng, cán bộ định mức thờng làm phép tính ng- ợc. Nghĩa là từ số lao động, mức lơng hiện có, tính ra mức chi phí tiền lơng, thay vì

phải từ mức lao động để xây dựng kế hoạch lao động, sau đó dự kiến các kế hoạch khác trên cơ sở khối lợng sản xuất, kinh doanh của công ty. Các công ty có chi phí tiền lơng, điều chỉnh mức lao động, các hệ số tiền lơng thay đổi chút ít để đối phó với cơ chế quản lý hành chính của Nhà nớc nên còn nhiều mâu thuẫn với cơ chế tự điều tiết của thị trờng.

- Định biên lao động cho một số đơn vị trực thuộc cha chặt chẽ, cha sát với tình hình thực tế, nhiệm vụ kế hoạch của năm, do yếu tố lịch sử để lại nên hiện tợng thừa và thiếu lao động cục bộ trong từng đơn vị còn khá phổ biến.

- Định mức lao động còn cao hơn so với thực tế, đặc biệt là những công việc khoán. Độ d công định mức so với thực tế quá cao, có công ty lên tới 2,5 lần nh công ty xi măng Bỉm Sơn nhng lại chậm sửa đổi (Theo thông t số 14/LĐTBXH – TT ngày 10/4/1997 khi định mức lao động thực tế nhỏ hơn 95% mức lao động đợc giao thì phải xem xét hạ định mức lao động; khi mức lao động thực tế cao hơn 120% mức lao động đợc giao thì phải xem xét tăng mức lao động giao).

- Cơ chế quản lý mức lao động hiện tại cha theo kịp tiến bộ khoa học kĩ thuật, đã không khuyến khích đợc các đơn vị sử dụng tiết kiệm lao động, đúng ngời, đúng việc.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2) (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w