Thực chất mối quan hệ giữa công đoàn, chủ doanh nghiệp có những giới hạn độc lập tơng đối khi xem xét việc sử dụng lao động, điều kiện làm việc, chế độ trả công, các chính sách bảo hiểm và những đòi hỏi cần cho tổ chức sản xuất mở rộng sức lao động. Dới tác động đó tiền lơng không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn biểu thị vai trò của các tác nhân trong cơ cấu quản lý. Trong nền kinh tế thị trờng, trình độ dân trí ngày càng cao, tiếng nói của công đoàn với t cách là tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời cung ứng sức lao động là không thể thiếu trong quản lý lao động. Công đoàn có vai trò rất lớn trong việc tạo điều kiện thực hiện tốt mối quan hệ lao động giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động thông qua việc kí kết thoả ớc lao động tập thể và hợp đồng lao động trong doanh nghiệp. Trong đó có nội dung rất quan trọng là thoả thuận về tiền lơng. Các mức tiền lơng trong doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào khả năng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và tổ chức công đoàn hoặc ngời lao động. Công đoàn tham gia xây dựng thang, bảng lơng, qui chế trả lơng trong doanh nghiệp; kí kết thoả ớc lao động tập thể đối với ngời chủ sử dụng sức lao động, hớng dẫn để ng- ời lao động kí hợp đồng lao động theo qui định của pháp luật; giúp đỡ, giải quyết các tranh chấp cho ngời lao động về tiền công, tiền lơng. Hơn nữa, việc tăng năng suất lao động có thể thực hiện thông qua vai trò của công đoàn trong việc giáo dục tính kỉ luật, tính trách nhiệm, tác động để doanh nghiệp tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho ng- ời lao động, giảm tỉ lệ biến động lao động.
Nh vậy, tổ chức công đoàn và các đoàn thể xã hội có vị trí quan trọng trong việc hoạch định chính sách và cơ chế quản lý tiền lơng. Chính sách tiền lơng và cơ chế quản lý trớc khi đa ra thực hiện cần phải tham khảo lấy ý kiến của toàn thể cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.