Thực trạng về đơn giá tiền lơng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (Trang 54 - 57)

- Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng.

Các công ty căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lơng có hiệu quả cao nhất, sát với tình hình thực tế.

- Tính đơn giá tiền lơng.

Các công ty có ít sản phẩm nên đều xác định đơn giá tiền lơng theo sản phẩm. Công thức tính:

Vđg = Vgiờ x Tsp

Trong đó:

Vđg : là đơn giá tiền lơng.

Vgiờ : là tiền lơng giờ. Trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp.

Tsp: là mức lao động của đơn vị sản phẩm.

Tiền lơng giờ đợc tính theo tiền lơng tối thiểu, hệ số cấp bậc công việc bình quân, hệ số phụ cấp thực tế, ngày công của từng công ty.

Công thức tính: ( ) ngày / giờ ng á th / ng ô c ngày H H TL TLgiờ mindn cb pc ì + ì =

Tmindn : là tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp áp dụng trong khung lơng tối thiểu Nhà nớc qui định.

Hcb : là hệ số cấp bậc công việc bình quân. Hpc : là hệ số phụ cấp.

+ Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, các loại tiêu chuẩn và định mức lao động các công ty xác định hệ số cấp bậc công việc bình quân. Các công ty sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có hệ số cấp bậc công việc bình quân (Hcb) từ 2,5 đến 2,85 , hệ số này của toàn Tổng công ty là 2,72.

+ Hệ số các khoản phụ cấp bình quân (Hpc) gồm có: phụ cấp chức vụ, phụ cấp làm đêm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại Là Tổng công ty đặc biệt…

nên hệ số phụ cấp lơng tơng đối cao, bình quân chung của Tổng là 0,473; công ty xi măng Hoàng Thạch có hệ số phụ cấp lên tới 0,5 .

Ví dụ: Công ty xi măng Bỉm sơn tính đơn giá tiền lơng nh sau: - Định mức lao động 5,92 h/1 tấn xi măng.

- Tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp lựa chọn: 461.000 đồng/tháng. - Tiền lơng giờ của công ty.

461.000 x (2,875 + 0,191)/22 x 8 = 8.030 đồng/h Vđg= 5,92h/tấn x 8.030 đ/h = 47.537,6 đ/tấn.

Nh vậy, công ty xác định đơn giá giao trực tiếp cho các đơn vị bình quân: 47.537,6 đ/tấnqđ. Tuỳ vào tình hình sản xuất, kinh doanh của từng đơn vị công ty giao đơn giá tiền lơng cho từng loại sản phẩm.

- Xác định quĩ tiền lơng thực hiện theo kết quả sản xuất, kinh doanh.

Sau khi đợc giao đơn giá tiền lơng các công ty tiến hành xác định quĩ tiền lơng thực hiện. Công thức tính:

Vth = (Vđg x Csxkd) + Qbs +Qtg

Trong đó:

Vth : Quĩ tiền lơng thực hiện.

Vđg : Đơn giá tiền lơng do Tổng công ty giao.

Csxkd : Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo doanh thu thực hiện. Qbs : Quĩ bổ sung của doanh nghiệp.

Ví dụ: Công ty xi măng Bỉm Sơn. - Xác định kế hoạch sản xuất năm 2001:

+ Klinker tiêu thụ: 49.400 tấn.

+ Xi măng từ Klinker nhập ngoài: 251.559 tấn. + Xi măng kinh doanh: 589.760 tấn.

+Xi măng sản xuất: 361.014 tấn. - Quĩ bổ sung: 3.910.000.000 đồng.

+Sửa chữa lớn: 3.000.000.000 đồng. +Đoàn thể, dự án: 450.000.000 đồng. + An toàn: 460.000.000 đồng.

- Quĩ làm thêm giờ: 1.145.858.000 đồng. - Tiền ăn ca : 2.439.746.000 đồng.

Vth = 47.537,6 x1.251.733 + 3.910.000.000 + 1.145.858.000 + 2.439.746.000 = 66.999.606.000 đồng.

Bảng 2.5.Quĩ lơng thực hiện của một số công ty.

TT Tên doanh nghiệp 2000 (tỉ đồng) 2001 (tỉ đồng ) so sánh (%)

1 Tổng Công ty 306.411 335.827 9,60

2 Công ty xi măng Hoàng Thạch 102.707 114.241 11,23

3 Công ty xi măng Hoàng Mai 18.667 20.094 7,64

4 Công ty xi măng Bỉm Sơn 62.530 67.910 8,76

5 Công ty xi măng Bút Sơn 6.207 6.840 10,19

6 C.ty KD thạch cao xi măng 6.469 7.181 11,00

Nguồn: Khảo sát tại các công ty.

Các công ty trong Tổng công ty thống nhất xây dựng quĩ tiền lơng thực hiện theo đơn giá tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm để có thể so sánh giữa các công ty khi đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả đầu t. Đây là phơng pháp truyền thống, phản ánh khá chính xác chi phí về sức lao động cho mỗi đơn vị kết quả sản xuất, kinh doanh. Song điều kiện áp dụng là phải xây dựng định mức lao động chuẩn và phải đợc điều chỉnh thờng xuyên.

Việc xây dựng đơn giá tiền lơng và tính quĩ lơng đã đợc các công ty thực hiện theo đúng hớng dẫn (cách tính tơng tự Công ty xi măng Bỉm Sơn). Song các công ty cần lu ý một số điểm sau:

- Phơng pháp tính đơn giá tiền lơng nên phong phú hơn (ví dụ tính đơn giá theo doanh thu và lợi nhuận) giúp việc giao đơn giá sát với tình hình thực tế sản xuất, kinh doanh của từng bộ phận. Trong điều kiện các công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm, những sản phẩm, dịch vụ khác nhau phải qui đổi về cùng một loại sản phẩm thống nhất. Sản phẩm chủ yếu của ngành là xi măng đen, các sản phẩm khác đợc qui đổi về sản phẩm xi măng đen. Tỉ lệ qui đổi chỉ là tơng đối nên khó xác định hiệu quả cho các loại sản phẩm khác. Đây là hạn chế mà ngành xi măng cần điều chỉnh trong việc xây dựng đơn giá tiền lơng.

- Mức lao động của đơn vị sản phẩm đợc tính dựa trên định mức lao động trung bình tiên tiến của công ty nhng còn thấp.

- Cần phải tính toán, cân nhắc kĩ các yếu tố ảnh hởng đến quĩ tiền lơng để tính đơn giá nh: tiền lơng tối thiểu, hệ số cấp bậc công.

- Công thức tính còn nhiều trùng lặp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố thay đổi. Hệ số phụ cấp đã bù đắp các yếu tố mà tiền lơng cha thể hiện đầy đủ. Các chế độ phụ cấp còn trùng lặp ý nghĩa khuyến khích, mức phụ cấp nhỏ làm giảm tác dụng của chế độ phụ cấp.

- Xây dựng kế hoạch đơn giá tiền lơng thờng chậm. Tiến trình phê duyệt đơn giá tiền lơng của Tổng công ty còn mang tính hình thức, cấp trên giao đơn giá tiền l- ơng nh cấp dới xây dựng, thay đổi không đáng kể, không sát với thực tế.

Sau khi công ty đợc Tổng công ty duyệt đơn giá tiền lơng, công ty tiến hành giao đơn giá theo công đoạn sản xuất đến từng bộ phận, phân xởng, dây chuyền để…

quản lý tiền lơng đến từng ngời lao động.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (Trang 54 - 57)