Các mối quan hệ trong các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (Trang 71)

2.4.1. Công đoàn.

Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng, tiền công phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, vai trò của tập thể ngời lao động, đại diện là tổ chức công đoàn có ý nghĩa lớn đối với công tác quản lý tiền lơng của doanh nghiệp. Qua điều tra, khảo sát tại một số công ty trực thuộc Tổng công ty cho thấy, công đoàn tham gia tích cực đến công tác quản lý tiền lơng của doanh nghiệp, thể hiện qua những hoạt động sau:

- Tích cực tổ chức tuyên truyền cho ngời lao động nắm đợc những nội dung cơ bản về chủ trơng chính sách tiền lơng của Nhà nớc, những quy chế quy định của doanh nghiệp về tiền lơng, về các chính sách liên quan đến quyền và nghĩa vụ của ng- ời lao động. Thông qua việc tuyên truyền hoặc tổ chức cho ngời lao động học tập để giúp họ hiểu về tiền lơng, từ đó xác định đợc trách nhiệm và nghĩa vụ lao động, đồng thời thấy đợc, tính toán đợc những quyền lợi của mình đợc hởng trong lĩnh vực tiền l- ơng, tiền thởng. Việc tuyên truyền này hầu hết Công đoàn các doanh nghiệp đều thực hiện đợc.

- Công đoàn các doanh nghiệp đã tổng hợp lấy ý kiến đóng góp của ngời lao động để tham gia vào việc xây dựng quy chế phân phối tiền lơng, tiền thởng. Trong đó đã chú ý các khâu nh: xây dựng đơn giá tiền lơng, khoán quỹ lơng, xây dựng định mức lao động, xây dựng chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá kết quả lao động, lựa chọn các hình thức trả lơng cho phù hợp Trên cơ sở đó tổ chức công đoàn đã đại diện cho ng… - ời lao động ký với giám đốc bản thoả ớc lao động tập thể, trong đó có những phần về tiền lơng, tiền thởng. Nói chung các doanh nghiệp ngành xi măng đã ký thoả ớc lao động, đó là cơ sở pháp lý để Công đoàn tham gia vào cơ chế trả lơng.

Hoạt động của tổ chức công đoàn đã có tác dụng tích cực trong việc thực hiện quản lý tiền lơng, cũng nh thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy vậy, còn một số vấn đề cần khắc phục:

- Các công ty đã thiết lập đợc vai trò của Tổ chức công đoàn đại diện cho ngời lao động tham gia xây dựng chính sách tiền lơng và thu nhập, song vẫn mang nặng tính hình thức, không đủ năng lực và khả năng đàm phán.

- Chất lợng các vấn đề về tiền lơng mà tổ chức công đoàn tham gia với ngời sử dụng lao động còn cha cao, do tiền lơng là vấn đề khó, phức tạp, mà sự am hiểu của ngời đại diện hoặc ngời lao động cũng còn hạn chế.

- Công tác kiểm tra, kiểm soát của Công đoàn, việc sơ tổng kết về các vấn đề tiền lơng cha đợc coi trọng…

Tóm lại, vai trò của tổ chức công đoàn trong vấn đề quản lý tiền lơng cha ngang tầm với những đòi hỏi của cơ chế thị trờng, còn nặng về hình thức, có sự tác động của ngời sử dụng lao động. Trong cơ chế thị trờng, ngời sử dụng lao động muốn chi phí tiền lơng thấp, ngời lao động lại muốn có thu nhập cao, làm nảy sinh mâu thuẫn. Vì vậy, Công đoàn cần đổi mới, thực sự đứng về phía ngời lao động để bảo vệ quyền lợi cho họ, trên cơ sở giải quyết hài hoà lợi ích của ngời lao động, doanh nghiệp và Nhà nớc.

2.4.2. Thoả ớc lao động tập thể.

Thoả ớc lao động tập thể là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của ngời lao động, đợc thông qua ngời đại diện của mình là công đoàn để xác định một cách tập thể những điều kiện lao động, đặc biệt là những điều kiện có lợi cho ngời lao động so với những qui định của pháp luật lao động.

Thoả ớc lao động tập thể có tác dụng tích cực trong việc giải quyết mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Nó đợc qui định tại chơng V của Bộ luật lao động ban hành năm 1994. Dới sự hớng dẫn của tổ chức công đoàn các công ty đều xây dựng thoả ớc lao động tập thể, đăng kí với sở Lao động Thơng binh – Xã hội tỉnh/thành phố. Thoả ớc lao động tập thể do đại diện của tập thể lao động và ngời sử dụng lao động thơng lợng và kí kết đợc các công ty thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, công khai.

Thoả ớc lao động tập thể của các công ty thờng bao gồm nội dung sau: - Những qui định chung.

- Việc làm và đảm bảo việc làm.

- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. - Tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp lơng. - An toàn vệ sinh lao động.

- Bảo hiểm xã hội. - Điều khoản thi hành.

Ngoài ra, tuỳ tình hình cụ thể của doanh nghiệp trong Tổng công ty, có thể có thêm nội dung khác nh: Các vấn đề về phúc lợi tập thể; khen thởng và kỉ luật; hiếu hỉ; sinh nhật của ngời lao động; giải quyết tranh chấp lao động. Nhìn chung nội dung của thoả ớc lao động tập thể mà các công ty áp dụng không trái với các qui định của Luật lao động và các văn bản pháp lý khác, những qui định này đều có lợi hơn cho ngời lao động. Nhng các điều khoản của thoả ớc lao động tập thể cha đợc thực hiện triệt để.

2.4.3.Tuyển dụng và sử dụng lao động làm công tác lao động tiền lơng.

Các công ty cha có qui định tuyển dụng rõ ràng, chủ yếu dựa trên mối quan hệ quen biết nên hạn chế trong việc thu hút lao động có trình độ, tay nghề giỏi. Trong cơ chế thị trờng của Việt nam hiện nay cung lao động lớn hơn cầu lao động nên có sự d thừa lao động, hầu hết các Công ty tuyển dụng cha theo đúng qui luật của thị trờng, mức lơng trả cho ngời lao động còn thấp.

Các Công ty không xây dựng chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức mang tính khoa học, do đó cha có cơ sở sắp xếp bố trí lao động hợp lý, phù hợp với tính chất công việc và trình độ chuyên môn. Trong các công ty tồn tại tình

trạng có ngời làm mới hình thành vị trí công tác, không xuất phát từ yêu cầu và sự phù hợp với công việc, lao động sử dụng không đúng mục đích và hiệu quả, gây lãng phí rất lớn chi phí đào tạo. Quan niệm của các Công ty về đào tạo còn đơn giản, khi ngời lao động chuyển sang chỗ làm việc khác cha đợc đào tạo kịp thời theo yêu cầu công việc.

Cán bộ làm công tác lao động tiền lơng ít ngời đợc đào tạo chính qui, đa số chuyển từ các bộ phận khác sang, do vậy chuyên môn yếu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ quan từ thực tế. Mặt khác công việc này gặp nhiều khó khăn trong quan hệ với ngời lao động, sự đãi ngộ không thoả đáng nên cán bộ tiền lơng cha thực sự say mê công việc. Chính họ là lực lợng trực tiếp kiểm tra việc thực hiện cơ chế quản lý tiền lơng. Đây là kẽ hở của công tác quản lý tiền lơng mà các công ty cần khắc phục.

Kết luận chơng 2.

Qua phân tích thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty xi măng Việt nam có thể rút ra kết luận chủ yếu sau:

* Những u điểm:

Thứ nhất, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trực thuộc Tổng công ty đã thực hiện tốt các văn bản hớng dẫn của Nhà nớc. Cơ chế quản lý tiền lơng đã có những đổi mới đáng kể trong các công ty.

Thứ hai, Nhà nớc mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp trong vấn đề lao động, tiền lơng. Nó đã trở thành động lực mới, động lực bên trong cho sự phát triển của các doanh nghiệp và góp phần quan trọng vào sự tăng trởng và phát triển của Tổng công ty.

Thứ ba, các vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý tiền lơng nh xây dựng, xét duyệt đơn giá tiền lơng, định mức lao động, xây dựng qui chế trả lơng đã dần đ… ợc thực hiện theo các nguyên tắc và trên cơ sở khoa học.

Thứ t, các công ty áp dụng hết khung lơng tối thiểu Nhà nớc cho phép. Công tác trả lơng đã chú ý đến chất lợng và hiệu quả lao động.

* Nhợc điểm:

Thứ nhất, việc thực hiện pháp luật Lao động tại các doanh nghiệp cha có sự giám sát sát sao của cơ quan quản lý Nhà nớc nên còn nhiều sơ hở nh báo cáo không chính xác, không đúng thực tế.

Thứ hai, xây dựng đơn giá tiền lơng, quĩ tiền lơng còn hạn chế trong việc xây dựng định mức, công tác này cha đợc coi trọng đúng mức. Hệ số cấp bậc công việc và hệ số phụ cấp hàng năm không cập nhật kịp thời còn mang tính bình quân.

Thứ ba, các công ty giao đơn giá tiền lơng đến các đơn vị còn chủ quan. Khoán quĩ lơng là hình thức mới, song cơ sở để xác định quĩ tiền lơng, nguồn hình thành, phân phối tiền lơng còn nhiều bất cập.

Thứ t, công ty căn cứ vào thang, bảng lơng của Nhà nớc để kí kết hợp đồng lao động, đóng hởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thực hiện các quyền lợi khác theo pháp luật qui định. Song sự phát triển của ngành nghề, sự tiến bộ của công nghệ mới trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng phát triển. Trong các Công ty mức lơng theo Nghị định 26/CP dần dần nó làm mất tác dụng thang đo giá trị theo độ phức tạp của lao động, xác định chức danh tiêu chuẩn đối với các viên chức quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ và tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật của công nhân. Việc qui định chế độ nâng bậc lơng theo thâm niên “đến hẹn lại lên” và Công ty cha xử lý các trờng hợp trong nhiều năm đã xếp ở bậc cuối cùng trong ngạch. Công ty cha coi trọng việc xếp lơng, thi nâng bậc, ngạch lơng dựa trên cơ sở tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật công nhân và chức danh, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ viên chức đã làm…

cho tiền lơng cơ bản mất ý nghĩa khuyến khích, gây phản ứng bất bình cho ngời lao động. Nh vậy, đối với Công ty sản xuất, kinh doanh trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt nam tiền lơng theo Nghị định 26/CP cha khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ thuật, nghiệp vụ. Tiền lơng không còn là mối quan tâm của ngời lao động, không thúc đẩy họ cố gắng vơn lên làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, ngời lao động không yên tâm, gắn bó với công việc dẫn đến tình trạng trì trệ, ách tắc hoạt động sản xuất, kinh doanh. Sự gia tăng phần thu nhập ngoài lơng chính là nguyên nhân gây nên sự định hớng sai lệch của ngời lao động, làm nảy sinh các hiện tợng tiêu cực trong Công ty và trong xã hội.

Thứ năm, việc duyệt đơn giá tiền lơng, báo cáo tình hình lao động tiền lơng và thu nhập của các công ty còn hình thức, thiếu tính thực tế. Quản lý tiền lơng nói chung còn lỏng lẻo, cha thích hợp với cơ chế thị trờng, các cơ quan quản lý can thiệp sâu vào đơn giá tiền lơng, tiền lơng tối thiểu của các công ty.

Thứ sáu, các nguyên tắc của công tác trả lơng cha phát huy hiêu quả, quĩ tiền lơng phân chia không hợp lý.

Thứ bảy, các chức danh, tiêu chuẩn cha đợc thống nhất trong toàn công ty. Thứ tám, hệ thống cán bộ làm công tác lao động tiền lơng còn yếu và thiếu. Thứ chín, sự tham gia của tổ chức công đoàn trong công tác quản lý tiền lơng còn yếu, các khâu mang tính hợp thức hoá cha đứng về phía ngời lao động.

Nh vậy, các công ty sản xuất, kinh doanh trực thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam cần phát huy tích cực những mặt u điểm và hạn chế nhợc điểm để cơ chế quản lý tiền lơng ngày càng hiệu quả.

Chơng 3

Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty xi măng việt nam.

3.1. Những quan điểm cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền l-ơng. ơng.

Tiền lơng là một trong những mối quan tâm của tất cả mọi ngời lao động. Cơ chế quản lý tiền lơng thu hút sự chú ý của cả hai bên quan hệ lao động. Từ thực trạng những mặt tích cực và mặt hạn chế trong cơ chế quản lý tiền lơng thời gian qua của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trực thuộc Tổng công ty xi măng đa ra một số điểm sau đây nhằm phát huy hơn nữa mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng cả ở tầm vĩ mô và vi mô đối với doanh nghiệp.

3.1.1. Quản lý của Nhà nớc đối với các công ty.

- Nhà nớc tạo hành lang pháp lý để hớng dẫn các doanh nghiệp kinh doanh đúng hớng và thực hiện đúng trách nhiệm của doanh nghiệp đối với Nhà nớc.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nớc, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách có liên quan đến lao động, tiền lơng.

- Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực lao động, tiền lơng. Nâng cao chất lợng công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc thực hiện chế độ về tiền lơng, chính sách của Nhà nớc trong các doanh nghiệp phù hợp với đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập của các doanh nghiệp. Hàng năm tổng hợp tình hình giao đơn giá tiền lơng; lao động, tiền lơng, thu nhập và năng suất lao động thực hiện của các doanh nghiệp Nhà nớc.

- Việc xét duyệt đơn giá tiền lơng phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp và sát với tình hình thực tế.

- Hiện nay trên thị trờng lao động cung sức lao động nhiều hơn cầu, sức ép về việc làm rất gay gắt, mức sống của nhiều ngời dân còn thấp, dân trí nói chung cha cao, thiếu hiểu biết đầy đủ về pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng và chính

sách của Đảng và Nhà nớc. Thực tế cho thấy nếu không khống chế mức tối thiểu thì rất dễ bị lợi dụng để trả lơng càng rẻ mạt. Vì vậy cần thiết phải quy định mức lơng tối thiểu, bổ sung bằng việc thiết kế và công bố mức lơng tối thiểu vùng và mức lơng tối thiểu ngành. Yêu cầu này phải đợc quy định trong Bộ luật Lao động và thay đổi kịp thời. Việc quy định mức lơng tối thiểu nên áp dụng một khung có cận dới và cận trên để tạo điều kiện cho việc ngời sử dụng lao động và ngời lao động thơng lợng, thoả thuận. Việc điều chỉnh mức lơng tối thiểu trong các trờng hợp chỉ số giá sinh hoạt tăng cần đợc áp dụng ngay cho các doanh nghiệp. Tiền lơng tối thiểu phải là căn cứ quan trọng để hình thành mức tiền công trên thị trờng lao động, là cơ sở cho các doanh nghiệp tính đủ đầu vào và hoạt động có hiệu quả. Các doanh nghiệp có quyền lựa chọn phơng pháp tính toán, xác định mức tiền lơng tối thiểu trên cơ sở đảm bảo không thấp hơn mức tiền lơng tối thiểu theo quy định của nhà nớc.

- Hoàn thiện hệ thống chính sách về chế độ phụ cấp bảo đảm nguyên tắc chế độ phụ cấp phải xuất phát đúng điều kiện thực tế và tránh trùng lặp.

- Nhà nớc là chủ sở hữu của các doanh nghiệp, vì vậy cần quản lý chặt chẽ giá thành sản xuất, kinh doanh, không thể kéo dài tình trạng buông lỏng quản lý chi phí sản xuất, đặc biệt quản lý chi phí vật t, nguyên liệu (c2).

3.1.2. Quản lý trong nội bộ công ty.

- Chi phí tiền lơng là "đầu vào" của doanh nghiệp, giao quyền cho doanh nghiệp quyết định chi phí "đầu ra" trên cơ sở kết quả sản xuất, kinh doanh và tự chủ trong

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (Trang 71)