ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHểM NGHIấN CỨU 1 Cỏc yếu tố sang chấn tõm lý liờn quan đến khởi phỏt bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa (Trang 54 - 56)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHểM NGHIấN CỨU 1 Cỏc yếu tố sang chấn tõm lý liờn quan đến khởi phỏt bệnh

4.2.1 Cỏc yếu tố sang chấn tõm lý liờn quan đến khởi phỏt bệnh

Biểu đồ 3.2 cho thấy trong cỏc loại sang chấn gặp ở bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu, cỏc sang chấn trong gia đỡnh thường gặp nhất với 25 bệnh nhõn, chiếm 62,5%. Cỏc sang chấn trong gia đỡnh này cú thể là vợ chồng bất hoà hoặc mõu thuẫn giữa bệnh nhõn với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh, cú thể là con cỏi hư hỏng hay cú người thõn ốm nặng lõu ngày và đặc biệt nhất là điều kiện kinh tế khú khăn.

Cỏc sang chấn trong cụng việc cú thể là làm việc trỏi nghề, cường độ cụng việc lớn, về hưu sớm...

Cỏc sang chấn trong xó hội cú thể là những mõu thuẫn trong mối quan hệ với hàng xúm, đồng nghiệp...

Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận định của Trần Hữu Bỡnh khi nhận thấy sang chấn tõm lý chủ yếu trong cỏc bệnh nhõn RLCTH là những xung đột trong gia đỡnh [3].

Chỳng tụi cũng nhận thấy cú 4 bệnh nhõn khởi phỏt RLCTH sau bệnh lý cơ thể của chớnh bản thõn. Đõy như một cỏi mốc mà cả bệnh nhõn và gia đỡnh cho rằng đú là nguyờn nhõn dẫn đến sự ốm yếu của bệnh nhõn. Vớ dụ, trường hợp một bệnh nhõn nữ 41 tuổi bị mổ cắt bỏn phần tử cung và hai buồng trứng từ năm 26 tuổi và phải dựng liệu phỏp hormon thay thế. Từ đú

bệnh nhõn thấy mỡnh khụng cũn khoẻ như trước. Lỳc đầu, bệnh nhõn và gia đỡnh đều cho đú là biểu hiện bỡnh thường sau mổ. Nhưng càng về sau, bệnh nhõn khụng những khụng hồi phục mà ngày càng hay đau ốm, than phiền nhiều triệu chứng cơ thể. Khi được hỏi về hoàn cảnh gia đỡnh, bệnh nhõn cho biết, do mới chỉ cú một đứa con nờn cả gia đỡnh chồng và vợ chồng bệnh nhõn đều rất mong cú con nữa. Sau khi phẫu thuật, bệnh nhõn khụng cũn khả năng sinh con, bản thõn bệnh nhõn cảm thấy rất buồn chỏn, thất vọng. Ngoài ra, gia đỡnh chồng bệnh nhõn liờn tục thỳc ộp chồng bệnh nhõn cú con ngoài giỏ thỳ. Như vậy, ở bệnh nhõn này, yếu tố bệnh lý cơ thể về sau này khụng cũn ảnh hưởng nhiều đến thể chất của bệnh nhõn nữa, nhưng nú đó để lại một gỏnh nặng tõm lý to lớn cho bệnh nhõn và cũn kộo theo nhiều ỏp lực khiến cho bệnh nhõn cảm thấy khụng thể thoỏt ra được.

Ở đõy, chỳng tụi chỉ đề cập tới những yếu tố tõm lý xó hội ảnh hưởng tới sự khởi phỏt của bệnh nhưng đa số cỏc yếu tố tõm lý xó hội trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều trường diễn nờn chỳng cũn cú vai trũ trong cả sự xuất hiện triệu chứng mới, đợt bệnh nặng mới trong suốt quỏ trỡnh diễn biến bệnh của bệnh nhõn. Hơn nữa, một số bệnh nhõn cú biểu hiện nhiều yếu tố cựng lỳc. Cỏc sang chấn tõm lý đó làm biến đổi một cỏch mạn tớnh những phản ứng sinh lý bỡnh thường, hỡnh thành những phản ứng sinh lý kộo dài thụng qua hệ thống thần kinh thực vật và cơ quan nội cảm thụ, tỏc động đến cơ quan này gõy ra những biến đổi chức năng [3].

Cỏc triệu chứng cơ thể kộo dài cựng với sự thất bại lặp đi lặp lại trong điều trị gõy ra sự thất vọng cho bệnh nhõn cũng như sự bất toại, thậm chớ thự địch của gia đỡnh. Đõy cú khi lại trở thành một sang chấn tõm lý nữa đối với bệnh nhõn. Cứ như thế, một vũng xoắn giữa sang chấn tõm lý, rối loạn hoạt năng và biến đổi nhõn cỏch được thiết lập. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến bệnh nhõn trong mối quan hệ với mụi trường xung quanh. Rất nhiều tỏc giả

đều cú chung nhận định rằng trong trường hợp điển hỡnh, bệnh nhõn RLCTH thường gặp những khú khăn về cuộc sống hụn nhõn cũng như trong cỏc mối quan hệ xó hội [44].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)