KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.2.3 Đặc điểm cỏc rối loạn tõm thần phối hợp lỳc nằm viện
Bảng 3.15 cho thấy 24 bệnh nhõn chiếm 60% cú biểu hiện trầm cảm trong đú nhiều nhất là mức độ nhẹ - 11 bệnh nhõn chiếm 27,5% và mức độ vừa – 9 bệnh nhõn chiếm 22,5%, mức độ nặng chỉ cú 9 bệnh nhõn chiếm 10%
17 bệnh nhõn cú biểu hiện rối loạn lo õu chiếm 47,5% trong đú 14 bệnh nhõn chiếm 7,5% cú cỏc cơn hoảng sợ.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự kết quả của Holloway (2000) với 55% bệnh nhõn cú trầm cảm và 34 bệnh nhõn cú rối loạn lo õu lan toả [40]. Kaplan và Sadock cũng cho rằng hơn 50% cỏc bệnh nhõn RLCTH cú một rối loạn tõm thần kốm theo [66]
Chỳng tụi khụng nhận thấy trường hợp nào cú cỏc triệu chứng loạn thần hay lạm dụng chất. Nhiều tỏc giả trờn thế giới cũng cho rằng hiếm gặp
triệu chứng loạn thần ở bệnh nhõn RLCTH [44], nhưng lạm dụng chất thỡ khỏ phổ biến [37], [45]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng thấy lạm dụng chất, cú lẽ vỡ số bệnh nhõn nam trong mẫu nghiờn cứu ớt mà ở Việt Nam lạm dụng chất ở phụ nữ là khụng phổ biến.
Như vậy, trầm cảm và lo õu gặp khỏ nhiều ở bệnh nhõn RLCTH gõy khú khăn cho việc xỏc định cỏc rối loạn cảm xỳc này là rối loạn kốm theo của RLCTH hay cỏc triệu chứng cơ thể là biểu hiện cơ thể của trầm cảm hoặc dấu hiệu khỏch quan của lo õu. Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả cho rằng trong RLCTH cỏc triệu chứng cơ thể đa dạng và tiến triển mang tớnh dai dẳng. Trong trầm cảm, cỏc triệu chứng cơ thể chủ yếu là cỏc triệu chứng hệ thống dạ dày ruột, rối loạn giấc ngủ, sỳt cõn.. chỉ xuất hiện trong giai đoạn biểu hiện trầm cảm. Cũn trong rối loạn lo õu cỏc triệu chứng cơ thể chủ yếu là rối loạn thần kinh thực vật và cũng chỉ khu trỳ trong cơn lo õu [44].