Đặc điểm cỏc triệu chứng giả thần kinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa (Trang 59 - 61)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.2.2.5 Đặc điểm cỏc triệu chứng giả thần kinh

Bảng 3.12 cho thấy hay gặp nhất là triệu chứng tờ bỡ gặp ở 27 bệnh nhõn chiếm 67,5% trong cả quỏ trỡnh bệnh và ở 20 bệnh nhõn chiếm 50% tại thời điểm nghiờn cứu, mất thăng bằng ở 21 bệnh nhõn chiếm 52% trong cả quỏ trỡnh bệnh và ở 14 bệnh nhõn chiếm 35% tại thời điểm nghiờn cứu, cảm giỏc cú hũn cục ở họng, nuốt nghẹn, nuốt khú ở 19 bệnh nhõn chiếm 47,5%

trong cả quỏ trỡnh bệnh và ở 8 bệnh nhõn chiếm 20% tại thời điểm nghiờn cứu. Những biểu hiện khỏc ớt gặp hơn là ngất – 7 bệnh nhõn chiếm 17,5% trong cả quỏ trỡnh bệnh và 2 bệnh nhõn chiếm 5% tại thời điểm nghiờn cứu, co giật – 6 bệnh nhõn chiếm 15% trong quỏ trỡnh bệnh và 3 bệnh nhõn chiếm 7,5% tại thời điểm nghiờn cứu mà lỳc vào viện dễ nhầm là rối loạn chuyển di. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cỏc rối loạn giỏc quan cú 2 trường hợp nhỡn mờ, 1 trường hợp nghe kộm và 2 trường hợp mất tiếng tại thời điểm nghiờn cứu.

Chỳng tụi khụng nhận thấy trường hợp nào cú biểu hiện rối loạn phõn ly bao gồm: quờn phõn ly, lờn đồng và mất ý thức phõn ly.

Trong một nghiờn cứu hồi cứu về cỏc triệu chứng giả thần kinh ở bệnh nhõn RLCTH, Interian và CS (2004) chia cỏc bệnh nhõn RLCTH thành 2 nhúm, nhúm 1 gồm những bệnh nhõn với tiền sử từ 4 triệu chứng giả thần kinh trở lờn, nhúm 2 gồm những bệnh nhõn cú số triệu chứng giả thần kinh nhỏ hơn 4. Cỏc tỏc giả này cho biết ở nhúm 1: 63,6% bệnh nhõn cú biểu hiện tờ bỡ hoặc cú cảm giỏc kiến bũ trờn da; 80% bệnh nhõn cú mất thăng bằng, 56,4% bệnh nhõn cú cảm giỏc hũn cục ở họng và nuốt khú, nuốt nghẹn. Cũn ở nhúm 2, theo thứ tự hay gặp là cỏc triệu chứng mất thăng bằng (27%), cảm giỏc cú hũn cục ở họng (26,2%), tờ bỡ hoặc cú cảm giỏc kiến bũ trờn da (16,9%), nhỡn mờ (13,8%) [42].

Song, điều khỏc biệt lớn giữa nghiờn cứu của chỳng tụi và nghiờn cứu của Interian cũng như cỏc nghiờn cứu khỏc ở cỏc nước phương Tõy [38], [66] là cỏc tỏc giả này cho thấy những tỉ lệ đỏng kể cỏc triệu chứng phõn ly, trong khi trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng phỏt hiện được. Lý giải điều này, DSM – IV cho rằng cỏc triệu chứng chuyển di gồm cỏc rối loạn chức năng vận động và cảm giỏc hay gặp ở cỏc vựng nụng thụn, mức độ kinh tế văn húa xó hội thấp kộm, thiếu hiểu biết về cơ thể và tõm lý hay ở những nước đang

phỏt triển [37]. Cũn cỏc triệu chứng phõn ly gồm cỏc rối loạn hoạt động thần kinh cao cấp như rối loạn ý thức, trớ nhớ, trớ tuệ, nhõn cỏch thường gặp ở những nước phỏt triển hoặc ở một số vựng văn hoỏ đặc biệt [35].

Đỏnh giỏ giỏ trị của cỏc triệu chứng giả thần kinh, Gara và CS cho rằng cỏc triệu chứng này cú giỏ trị dự bỏo RLCTH [29]. Khi nhỡn lại cỏc triờụ chứng cơ thể được liệt kờ trong DSM – IV, cỏc triệu chứng giả thần kinh cú một lịch sử kộo dài và tỏch biệt trong bệnh học tõm thần.Thực tế, hội chứng Briquet mà sau này là RLCTH được hỡnh thành trờn cơ sở thờm cỏc triệu chứng khỏc vào rối loạn gốc-Hysteria hay rối loạn chuyển di [42]. Khụng những thế, Gara và cỏc CS cũn cho rằng càng cú nhiều triệu chứng giả thần kinh thỡ bệnh cảnh của RLCTH càng nặng nề và càng cú nhiều RLTT phối hợp [29].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)