Khơng may mắn

Một phần của tài liệu Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 52)

Chúng ta sẽ hỏi tại sao FED cứu Bear Stearns bằng cách cung cấp 29 tỷ USD cho JP Morgan để mua Bear cứu Freddie Mac và Fannie Mae bằng cách tiếp quản trực tiếp, cứu AIG bằng việc tung ra 85 tỷ USD để mua 80% cổ phần. Đành rằng, khơng nên trơng chờ vào Chính phủ để giải quyết mọi vấn đề, song tại sao FED khơng làm như vậy với Lehman, để BOA hoặc Barclays mua lại Lehman? Tại sao Lehman lại sụp đổ như vậy? Đằng sau những câu hỏi này là một bức tranh khá phức tạp và rắc rối về thị trường Mỹ mà trong khuơn khổ đề tài này tác giả khơng muốn đề cập tới.

2.3.2.4.Các nhân tố khác

Ngồi 3 nhĩm nhân tố trên, cái chết của Lehman cịn do một phần sự tàn nhẫn của thị trường. Cổ phiếu Lehman đã bị bán khống. Các nhà đầu cơ bán khống Lehman đặt cược với việc cổ phiếu sẽ giảm giá mạnh. Việc bán khống được thực hiện thơng qua vay cổ phiếu để bán trước và mua quyền bán cổ phiếu. Tuy việc bán khống khơng cĩ gì sai song nĩ chính là nguyên nhân tạo ra các tin đồn sai sự thật nhằm hạ giá cổ phiếu Lehman. Điều này làm mất lịng tin của thị trường vào Lehman và đẩy Lehman dần rơi vào thế bất lợi.

Từ khi Lehman cơng bố kết quả lỗ quý 2 năm 2008 thì các hoạt động bán khống diễn ra mạnh mẽ. Cổ phiếu Lehman giảm thấp hơn nhiều so với giá trị ghi sổ là 30 USD. Vào tháng 7/2008 , cổ phiếu Lehman chỉ cịn 15 USD tương đương mức vốn hố 10 tỷ, ước tính bằng giá trị thị trường của cơng ty quản lý tài sản của Lehman là Neuberger Berman. Thị trường đã định giá Franchise cịn lại của Lehman bằng 0, CEO của Lehman - Dick Fuld - đã nhiều lần tức giận với những kẻ đầu cơ bán khống Lehman và kiên quyết phục thù. Song cuối cùng dân đầu cơ bán khống đã thắng.

Một phần của tài liệu Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)