Tiềm năng của ngân hàng đầu tƣ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 59)

3.2.1. Tiềm năng

Thực tế cho thấy từ Trung Quốc và một số nước khác đã khai thác triệt để thị trường vốn quốc tế hàng thập kỷ qua. Minh chứng, giai đoạn 2002- 2005, dù thị trường cổ phiếu Trung Quốc tụt

dốc mạnh, nhưng các doanh nghiệp Trung Quốc vẫn huy động được trên 100 tỉ USD từ các thị trường vốn quốc tế (thị trường nội địa khi đĩ chỉ khoảng 40 tỉ USD). Từ năm 2000 đến nay, Trung Quốc đã huy động thành cơng gần 200 tỷ USD từ các thị trường vốn quốc tế. Như vậy, các doanh nghiệp Trung Quốc hiện nay cĩ đủ lực để cạnh tranh tồn cầu. Thành cơng đĩ của doanh nghiệp Trung Quốc cĩ sự gĩp sức rất lớn của các ngân hàng đầu tư.

Tại Việt Nam, mơ hình ngân hàng đầu tư cịn khá lạ lẫm, vì đa phần các doanh nghiệp Việt Nam chưa sẵn sàng huy động vốn từ các thị trường quốc tế (do chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế về quản trị doanh nghiệp, chẳng hạn như tính minh bạch và rõ ràng). Bên cạnh đĩ, những năm trước đây thị trường nội địa cĩ tính thanh khoản cao, doanh nghiệp khơng cần phải tìm đến nguồn vốn nước ngồi, nên cũng khơng cần đến mơ hình ngân hàng đầu tư. Nhưng chuyện giờ đã khác, cùng với sự tụt dốc của thị trường chứng khốn kể từ năm 2007 và tăng trưởng tín dụng giảm, nhiều chuyên gia tài chính cho rằng, nguồn vốn quốc tế ngày càng trở nên quan trọng. Và ngân hàng đầu tư, với vai trị là định chế tài chính trung gian, đang cĩ nhiều đất để dụng võ hơn. Thời gian tới, các doanh nghiệp lớn Việt Nam chắc chắn sẽ huy động vốn nhiều hơn từ các thị trường quốc tế với 4 mục đích chính. Đĩ là 1) Gĩp phần đa dạng hố nguồn vốn, phịng khi thị trường vốn trong nước gặp khĩ; 2) Thơng qua đĩ, các đối tác quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp quản trị tốt theo tiêu chuẩn tồn cầu; 3) Doanh nghiệp cĩ cơ hội phát triển thương hiệu trong nước và quốc tế và, 4) Chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh với các nước trong khu vực khi các rào cản thương mại được xố bỏ. Trong đĩ, việc các rào cản thương mại được xố bỏ cĩ lẽ là vấn đề quan trọng nhất trong thời gian tới. Các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rằng, một khi các rào cản này biến mất, Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các nước trong khu vực. Một trong những chiến lược chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh khu vực là hợp tác với các đối tác chiến lược quốc tế, những người cĩ khả năng chia sẻ kinh nghiệm chuyên mơn, các sản phẩm và cả thị trường của họ. Đây chính là điểm mấu chốt để trả lời cho câu hỏi vì sao ngân hàng đầu tư lại trở nên quan trọng thời gian tới, bởi ngân hàng đầu tư sẽ giúp doanh nghiệp xác định được đối tác chiến lược quốc tế và đưa cả hai đến với nhau. Dù đĩng vai trị quan trọng trong thị trường vốn nhưng mơ hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam hiện nay cịn khá sơ khai.

Giống như các thị trường khác, Việt Nam sẽ phải trải qua một giai đoạn “củng cố và tái lập”, nhất là trong lĩnh vực ngân hàng và chứng khốn. Một lãnh đạo đầu ngành chứng khốn từng tuyên bố, trong 5 năm tới, sẽ chỉ cịn khoảng 10 ngân hàng và 5 cơng ty chứng khốn thành cơng tại Việt Nam. Hiện tại, hầu hết các cơng ty chứng khốn đều tập trung vào hoạt động bán lẻ với rất nhiều đối thủ cạnh tranh, cộng với sự bấp bênh về lợi nhuận trong mảng tự doanh. Vì thế, sắp tới, các cơng ty chứng khốn sẽ phải dốc sức tìm kiếm những nguồn lợi nhuận mới. Và

một cách để tăng thêm nguồn tiền cho cơng ty là từ các nhà đầu tư tài chính và chiến lược, đây chính là hoạt động ngân hàng đầu tư. Muốn được như thế, ngân hàng đầu tư phải cĩ uy tín với cả doanh nghiệp muốn huy động vốn lẫn nhà đầu tư (người rĩt vốn), phải cĩ khả năng đánh giá thương vụ. Vì hoạt động ngân hàng đầu tư cịn mới tại Việt Nam nên khơng nhiều nhà kinh doanh mơ hình này cĩ khả năng trên. Vậy, sẽ cĩ khoảng bao nhiêu cơng ty chứng khốn vươn lên mơ hình ngân hàng đầu tư một cách hiệu quả nhất? Và cần bao nhiêu ngân hàng đầu tư thì đủ đáp ứng nhu cầu thị trường trong 5 năm tới? Cách đây vài năm, cĩ người cho rằng, cĩ quá nhiều cơng ty chứng khốn, cĩ người lại bảo quá ít, điều đĩ khơng quan trọng, mà tuỳ thuộc chất lượng của cơng ty ấy. Ngân hàng đầu tư cũng thế. Sự sàng lọc khắc nghiệt trong ngành ngân hàng đầu tư tất yếu sẽ diễn ra. Và các nhà kinh doanh ngân hàng đầu tư ngay từ bây giờ đã phải hình dung những thách thức mà họ sẽ phải đối mặt. Thị trường vốn Việt Nam cịn non trẻ, đa phần các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa sẵn sàng trả phí hoặc trả phí chưa thoả đáng cho dịch vụ ngân hàng đầu tư. Trong khi đĩ, một số doanh nghiệp lớn của nhà nước cĩ nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng đầu tư đa phần đã loại bỏ banker Việt Nam ngay từ khâu chọn thầu. Đương nhiên doanh nghiệp cĩ lý, vì banker Việt Nam chưa đủ năng lực để gánh vác nhiệm vụ mà họ giao. Một số dịch vụ đấu giá cổ phần lần đầu (IPO) hoặc niêm yết cổ phiếu cho các doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, trong thời gian qua thực chất chỉ là thực hiện các thủ tục hành chính và pháp lý với mức phí rất nhỏ, chứ khơng phải là dịch vụ IPO theo đúng đặc trưng trên thị trường vốn. Thị trường chưa cĩ nhu cầu cao về dịch vụ ngân hàng đầu tư, nhưng các ngân hàng đầu tư vẫn khơng thể trả lương thấp cho những banker cĩ năng lực. Mặt khác, để xây dựng mối quan hệ với các nhà đầu tư, các ngân hàng đầu tư phải đầu tư chi phí khơng nhỏ. Giống như sự hình thành một doanh nghiệp mới trong bất kỳ thị trường mới nào, đĩ chính là vịng xốy “con gà- quả trứng” mà các nhà kinh doanh ngân hàng đầu tư phải đối mặt. Khơng chỉ cĩ những thách thức nĩi trên, mơ hình kinh doanh ngân hàng đầu tư cịn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro. Lợi nhuận của ngân hàng đầu tư thơng thường đến từ 3 hoạt động. Một là từ huy động vốn và M&A, ngân hàng đầu tư được hưởng một khoản phí trên số tiền huy động được cho khách hàng. Hai là từ mơi giới, ngân hàng đầu tư được nhận một khoản phí để mua và bán cổ phiếu trên sàn chứng khốn và ba là từ đầu tư, cĩ thể được hoặc mất những khoản tiền

dựa trên giá trị khoảng đầu tư. Hầu hết lợi nhuận của các ngân hàng đầu tư nhỏ chỉ đến từ các hoạt động thuộc nhĩm 1, nhưng các ngân hàng đầu tư lớn đều tạo lợi nhuận trên cả 3 hoạt động. Theo đánh giá của các chuyên gia ngân hàng đầu tư, phần lớn rủi ro thường đến từ hoạt động thứ 3 (hoạt động đầu tư), vì nĩ phụ thuộc rất nhiều vào biến động thị trường.

3.2.2. Thị trƣờng vốn ở Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia đang trên đà phát triển, thị trường vốn cịn trong giai đoạn sơ khai song đã cĩ sự phát triển vượt bật cả về quy mơ lẫn chất lượng trong những năm gần đây. Mặc dù năm 2000 đánh dấu sự hình thành một cách chính thức của thị trường chứng khốn Việt Nam, nhưng mãi đến năm 2006 thì nĩ mới thực sự lớn mạnh khi hội tụ những điều kiện cần thiết.

Theo thống kê của Ủy ban chứng khốn nhà nước (SSC), con số cơng ty chứng khốn hiện nay là 105, 46 là số lượng cơng ty quản lý quỹ, cĩ 382 quỹ đầu tư nước ngồi và 8 ngân hàng lưu ký tính đến hết năm 2009. Số lượng cơng ty chứng khốn và tài khoản của các nhà đầu tư ở Việt Nam đã tăng theo từng năm với tốc độ nhanh chĩng. Nếu như số lượng tài khoản nhà đầu tư cá nhân năm 2005 chỉ 50.000 tài khoản thì năm 2007 là 350.000 và năm 2009 khép lại với gần 800.000 tài khoản tăng hơn 1.5 lần so với năm 2008. Cịn số lượng cơng ty chứng khốn tăng từ 15 cơng ty năm 2005 lên 105 cơng ty năm 2009.

Biểu đồ 3.6: Số lượng CTCK và số tài khoản cá nhân từ 2005-2009 tại Việt Nam

Bên cạnh đĩ mức vốn hĩa thị trường chứng khốn đến cuối năm 2009 là 620 nghìn tỷ đồng tương đương 38% GDP. So với thời điểm cuối năm 2008 (225 nghìn tỷ) mức vốn hĩa đã tăng gấp 3 lần. Số lượng cơng ty niêm yết tăng hơn 30% (đạt 453 cơng ty). Bộ Tài Chính dự kiến đến hết năm 2010 quy mơ thị trường chứng khốn Việt Nam sẽ đạt mức 50% GDP.

Mặc dù trong năm qua Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng tài chính tồn cầu và sự giảm của thị trường chứng khốn quốc tế. Cụ thể, trong 3 tháng đầu năm, thị trường chứng khốn Việt Nam đã sụt giảm mạnh, chỉ số VN-Index đã giảm 25% so với đầu năm, giá trị giao dịch giảm 60%. Hầu hết hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khốn bị trì trệ do hoạt động phát hành, cổ phần hóa khơng thành cơng , nhiều cơng ty chứng khốn bị thua lỗ. Tuy nhiên, nhờ những giải pháp quan trọng, đồng bộ và quyết liệt của Chính phủ cũng như các giải pháp mà Bộ Tài chính đã triển khai , từ đầu Quý II /2009 đến nay , TTCK đã hồi

0 20 40 60 80 100 120 2005 2006 2007 2008 2009 15 55 78 102 105 Cơng ty chứng khốn qua từng năm 10000 210000 410000 610000 810000 2005 2006 2007 2008 2009

Số lƣợng tài khoản cá nhân qua từng năm

phục và đĩng gĩp tích cực cho việc huy động vốn trong và ngồi nước , trở thành đơ ̣ng lực kích cầu và tăng trưởng kinh tế. Cụ thể , chỉ số chứng khốn VN-Index tăng lên 624 điểm (ngày 24/10), tăng 150% so với thời điểm thấp nhất là 235 điểm (ngày 24/2). Tại thời điểm cuối năm 2009, chỉ số Vn-Index ở mức 494 điểm (ngày 31/12), so với thời điểm đầu năm 2009 (1/1/2009) là 315 điểm, chỉ số VN-Index tăng gần 60%. Và những ngày đầu tháng 4/2010 chỉ số VN-Index luơn dao động ở mức khả quan trên 500 điểm.

Cùng với sự lên xuống của chỉ số giá chứng khốn, giá trị giao dịch cũng thay đổi theo diễn biến thị trường. Giá trị giao dịch bình quân năm 2009 đạt 3.000 tỷ đồng/phiên, tăng gấp hơn 7 lần so với Quý I/2009, gấp gần 4 lần so với mức bình quân năm 2008. Đặc biệt trong tháng 10 và 11, giá trị giao dịch đạt trung bình 4.000 tỷ đồng/phiên, trong đĩ riêng tháng 10 đạt trung bình 6.000 tỷ đồng/phiên.

Bên cạnh đĩ năm 2007 đánh dấu một sự kiện quan trọng là việc tiến hành cổ phần hĩa của các doanh nghiệp nhà nước cĩ quy mơ lớn tại Việt Nam như Tập đồn bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) và Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Việt Nam dự kiến cổ phần hĩa khoảng 1400 doanh nghiệp nhà nước trong đĩ cĩ 104 tổng cơng ty lớn trong giai đoạn 2008 – 2010. Thực tế cho thấy quá trình cổ phần hĩa ở Việt Nam đã và đang diễn ra một cách chậm chạp ngay cả khi nền kinh tế ở vào thời điểm thuận lợi. Nguyên nhân là do khung pháp lý về cổ phần hĩa khơng phù hợp với thực tiễn, thơng lệ thị trường và các mâu thuẩn lợi ích khác.

Ngồi ra thị trường vốn Việt Nam cĩ sức hấp dẫn rất lớn đối với các nhà đầu tư nước ngồi với tư cách là một thị trường mới nổi.

Biểu đồ 3.7 Nguồn vốn FDI giai đoạn 2000-2009

Nhìn vào biểu đồ ta cĩ thể thấy nguồn vốn FDI tăng mạnh từ năm 2006 - 2008, đây là giai đoạn thị trường chứng khốn Việt Nam đang phát triển mạnh. Riêng năm 2009 đã cĩ sự sụt giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, tuy nhiên so với tình hình chung thì đây vẫn là một con số

0 4000 8000 12000 16000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Nguồn vốn FDI thực hiệnqua các năm(Triệu USD)

khả quan. Năm 2009 là một năm đầy thách thức đối với thu hút FDI vào Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam vừa vượt qua những khĩ khăn của năm 2008 như lạm phát cao, thâm hụt thương mại lớn, thị trường chứng khốn sụt giảm mạnh… lại phải đối mặt với cơn bão khủng hoảng tài chính tồn cầu khiến cho dịng FDI tồn cầu tiếp tục suy giảm đáng kể. FDI đầu tư ra tại 47 quốc gia (chiếm 60% tổng dịng FDI ra tồn cầu, trong đĩ cĩ các nhà đầu tư lớn như Nhật Bản, Đức, Pháp và Hoa Kỳ) đã giảm 57% trong năm 2009. Dịng FDI vào 57 nền kinh tế (chiếm 60% tổng FDI tồn cầu, trong đĩ các quốc gia tiếp nhận lớn nhất như Trung Quốc, Braxin và Nga) cũng sụt giảm tới 54% trong năm 2009. Giá trị các thương vụ mua lại và sáp nhập (M&A) qua biên giới cũng sụt giảm tới 77% trong năm 2009. Khả năng và ý định đầu tư ra nước ngồi của các tập đồn đa quốc gia (TNCs) một nguồn FDI lớn đã bị ảnh hưởng đáng kể do tác động của suy thối kinh tế dẫn tới các chính sách thắt chặt tín dụng tại nước đầu tư, giảm kỳ vọng thị trường, giảm giá trị tài sản do thị trường chứng khốn đi xuống và giảm lợi nhuận của các tập đồn. Thêm vào đĩ, các TNCs cịn phải đối mặt với những thay đổi khĩ lường trong chính sách của các nền kinh tế để ứng phĩ với khủng hoảng.

Thị trường chứng khốn VN năm 2009 đã cĩ những bước tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế VN và thế giới bắt đầu quá trình phục hồi sau suy thối. Một trong những thành cơng năm 2009, là con số những doanh nghiệp lớn lên sàn, nâng giá trị vốn hố của tồn thị trường. Để làm được điều này, vai trị của các cơng ty chứng khốn là rất quan trọng. Mặc dù thị phần dành cho hơn 105 CTCK phân chia khơng đồng đều, nhưng nhiều CTCK đã từng bước chuyên nghiệp hố, nâng cao năng lực và hồn thiện cơ sở cơng nghệ để vượt lên dẫn đầu trong danh sách những nhà tạo lập thị trường.

Trong năm 2010 Việt Nam kỳ vọng sẽ đạt được nhiều thành tựu mới trong việc huy động nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Nền kinh tế thế giới được kỳ vọng sẽ thốt khỏi khủng hoảng, tăng trưởng của một số nền kinh tế lớn của thế giới sẽ tốt hơn trong năm 2010. Điều tra triển vọng đầu tư thế giới (WIPS) 2009 – 2011 của UNCTAD cho thấy Việt Nam vẫn đang được các TNCs đánh giá như một trong 15 nền kinh tế là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư. Kết quả điều tra cảm nhận mơi trường kinh doanh năm 2009 cũng cho thấy cộng đồng doanh nghiệp cĩ cái nhìn lạc quan về mơi trường kinh doanh năm 2010 và các năm tiếp theo với niềm tin nền kinh tế sẽ sớm phục hồi.

Tĩm lại, mặc dù bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu trong thời gian vừa qua,

song với những tiến triển với dấu hiệu khá tốt trong thời gian gần đây cho thấy rằng thị trường vốn Việt Nam đang trên đà tăng trưởng và hứa hẹn là mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển của mơ hình ngân hàng đầu tư trong thời gian sắp tới.

3.2.3. Các dịng sản phẩm.

3.2.3.1.Thị trường trái phiếu.

Thị trường trái phiếu Việt Nam mặc dù cĩ sự tăng trưởng đáng kể trong một vài năm gần đây tuy nhiên quy mơ vẫn cịn nhỏ, thiếu vắng thành viên chủ chốt và hàng hĩa cịn đơn điệu. Về quy mơ, tính đến cuối năm 2009 giá trị tồn thị trường trái phiếu chỉ chiếm 17 %GDP (con số này năm 2007 là 13%GDP) trong khi tỷ lệ này ở Thái Lan là 58%, Malaysia 82%, Singapore 74% và Trung Quốc là 53%.

Biểu đồ 3.8 Quy mơ thị trường trái phiếu so với các nước trong khu vực

Về cơ cấu, trái phiếu chính quyền địa phương chiếm 4%, trái phiếu doanh nghiệp 26%, trái phiếu ngân hàng phát triển Việt Nam 12% và 56% thuộc về trái phiếu Kho bạc nhà nước. Trong

Một phần của tài liệu Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)