VẠN VẬT THÁI BÌNH

Một phần của tài liệu QUYỀN NĂNG TƯ TƯỞNG doc (Trang 82 - 84)

H Ế T

Chú Thích

The Science of the Emotion, p. 2O.

Ðại Nhật, Hãy ở với chúng tôi ( Day be with us). Theo lời bà Blavatsky thì câu này chỉ được dich ytheo nguyên tự, còn ý nghĩa thì khó mà tiết lộ cho những người chưa tu học về Mật Giáo. (Giáo lý bí truyền)

Sát na là khoảng thời gian ngắn nhất, mau lẹ như chớp mắt.

Jiva: có nghĩa là một đơn vi tâm thức riêng biệt. Nhiều tôn giáo gọi là Tâm, Linh hồn, Chơn Thân,...

Bác sĩ A. Besant ví xác thân con người như trang phục. Mỗi khi tái sinh, con người thay đổi một xác thân như thay đổi một bộ trang phục mới vậy.

Dĩ thái có hai loại; Dĩ thái Huyền học và Dĩ thái Khoa học.

Thượng Trí cũng gọi là Nhân Thể hay là NghiệpThân (Causal body). Phật giáo gọi là A lại da thức. A lại da (Alaya) tiếng Phạn là tàng trữ, chứa đựng.

Hạ Trí thường gọi là cái Trí hay Thể trí.

Jiva: Một đơn vi Tâm thức riêng biệt. Phật học gọi là Tâm.

Theo quyển Bí quyết Thông Thiên Học của Bà Blavatsky thì bầu hành tinh chúng ta đang sinh sống đây gồm có bảy bầu hay bảy cõi, hay cảnh riêng biệt, chẳng những khác về trọng lượng và thể chất mà còn khác biệt về không gian và thời gian nữa. Chúng ta chỉ biết được Cõi Trần, là cõi chúng ta đang ở đây, còn sáu cõi kia chúng ta không thể thấy biết hay cảm xúc bằng giác quan được. Sáu cõi vô hình ấy gọi là sáu cảnh hay sáu lớp thái hư, lớp này chồng lên lớp kia tương tự như lớp củ hành, nhưng càng cao thì càng tinh vi hơn. Những bậc cao đạo chỉ biết bốn cõi thấp còn ba cõi cao thì không thể hiểu biết được. Bốn cõi thấp đó là:

a) Cõi Trần cũng gọi là cõi phàm hay trần gian... Chất ở cõi này gọi là chất hồng trần.

b) Cõi Trung giới hay cõi Vía. Vật chất ở Cõi Trung giới gọi là chất Thanh khí c) Cõi Thượng giới hay Cõi Trí. Cõi này chia làm hai:1- cõi Thượng trí, 2 – cõi

Hạ trí. Vật chất hai cõi này gọi là Thượng thanh khí.

d) Cõi Bồ đề hay Huệ giác, hay Chơn ngã. Vật chất ở cõi này gọi là Thái thanh khí.

Tiên thiên quan niệm là những ý thức, cảm giác, tưởng tượng, khái niệm của con người đã có sẵn từ khi mới sanh chớ không phải do giáo dục hay tập quán mà có.

Tamas là đọa tính hay là mê muội tối tăm, là một trong ba đặc tính sơ khai và rất thô của chúng sinh ( sattva, rajas và tamas).

Akasha có nghĩa là Thái hư hay Không gian.

Laya là điểm không, nghĩa là khởi điểm trong vật chất, không có sự di đồng (Doctrine Secrète: Tome I – trang 121 – Xuất bản lần 6.

Chandogyopanishat, VIII. I. 3. Bhagavad Gita, ii, 66.

Bhagavad Gita, ii, 66.

Bhagavad Gita – VI- 35-36.

Thoại đầu, người Nhật gọi là Koan (Công án). Nhà tu thiền tham khán thoại đầu thường chọn một câu văn tối nghĩa để nghiền ngẫm và chăm chú vào đề mục đó luôn trong khi tham thiền, trong lúc không bận rộn, hoặc khi đi, đứng, đợi chờ, v.v. Một ngàykia đến lúc mà trí không còn nghĩ đến nó nữa, hốt nhiên tâm bừng sáng, đương sự liền hiểu biết ý nghĩa câu văn ấy tường tận.

Bhagavad Gita, ii, 70.

Bản quyền Copyright @www.thongthienhoc.com 2001

Mọi bản sao hay trích dẫn kính xin quí vi đề rõ nơi xuất xứ chân thành cám ơn. Xin giữ nguyên bản.

Một phần của tài liệu QUYỀN NĂNG TƯ TƯỞNG doc (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w