0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Quy hoạch các loại rừng

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP (Trang 40 -41 )

- Hàng triệu ng−ời nghèo nhất của Việt Nam sống trong rừng hoặc gần rừng Hiện nay, trong khu vực có đất lâm nghiệp có khoảng

1. Quy hoạch các loại rừng

Quy hoạch các loại rừng đ−ợc coi là công cụ đầu tiên của hệ thống các công cụ thực hiện định h−ớng phát triển lâm nghiệp.

1.1. Xây dựng quy hoạch tổng thể về lâm nghiệp. Xác định rõ lâm phận quốc gia trên thực địa để đảm bảo tính pháp lý và tính ổn định phận quốc gia trên thực địa để đảm bảo tính pháp lý và tính ổn định của lâm phận

Quy hoạch tổng thể về lâm nghiệp là công cụ đầu tiên để cụ thể hoá việc thực hiện định h−ớng phát triển lâm nghiệp. Nh−ng do ch−a có quy hoạch ổn định nên lâm phận quốc gia th−ờng thay đổi, do vậy cần có quy hoạch tổng thể lâm phận quốc gia làm cơ sở cho việc phân loại rừng và có kế hoạch đầu t− phát triển rừng. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là lâm phận quốc gia cần đ−ợc xác định với diện tích bao nhiêu là hợp lý? Và phải đ−ợc làm rõ ranh giới trên thực địa.

1.2. Phân chia lâm phận quốc gia thành 3 loại rừng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất để làm cơ sở cho việc tổ chức quản lý rừng phòng hộ, rừng sản xuất để làm cơ sở cho việc tổ chức quản lý rừng

Quy hoạch lâm phận quốc gia thành 3 loại rừng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác lập hệ thống quản lý rừng, các giải pháp kỹ thuật tác động thích hợp và làm cơ sở cho việc xây dựng các chính sách quản lý rừng phù hợp với từng loại rừng.

1.2.1. Về quy hoạch rừng đặc dụng

Đến năm 2010, toàn quốc sẽ có khoảng 2,0 triệu ha rừng đặc dụng; hệ thống rừng đặc dụng gồm: V−ờn Quốc gia, Khu Rừng bảo tồn thiên nhiên, Khu rừng văn hóa - lịch sử - môi tr−ờng. Hệ thống rừng đặc dụng đ−ợc sắp xếp theo h−ớng chọn lọc, tăng diện tích các khu rừng bảo tồn theo tiêu chuẩn quốc tế và giảm bớt số l−ợng khu rừng bảo tồn theo h−ớng gộp các khu liền kề làm một hoặc loại bỏ các khu rừng kém giá trị sinh học và chuyển những khu rừng đó sang chế độ quản lý rừng phòng hộ hoặc rừng sản xuất.

1.2.2. Về quy hoạch rừng phòng hộ

Đến năm 2010 có 6 triệu ha rừng phòng hộ: 5,6 triệu ha rừng phòng hộ đầu nguồn, 180.000 ha rừng phòng hộ ven biển, 150.000 ha rừng chống cát bay, 70.000 ha rừng phòng hộ cảnh quan môi tr−ờng song cần có tiêu chí xác định rừng phòng hộ và quy hoạch rừng phòng hộ trọng điểm để có h−ớng và giải pháp quản lý, đầu t−.

1.2.3. Đối với rừng sản xuất

Đến năm 2010 có 8 triệu ha rừng sản xuất (trong đó trồng mới 3 triệu ha rừng kinh tế, gồm 1,0 triệu ha rừng nguyên liệu giấy; 1,2 triệu cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, cây lấy gỗ, củi gia dụng; 0,4 triệu ha rừng nguyên liệu ván nhân tạo, 0,2 triệu ha rừng cây đặc sản). Trong quy hoạch phải gắn vùng nguyên liệu tập trung với các khu công nghiệp chế biến, tr−ớc hết là vùng cung cấp nguyên liệu giấy, ván công nghiệp, gỗ trụ mỏ và cây đặc sản. Xác định quy mô các cơ sở chế biến phù hợp với khả năng sản xuất nguyên liệu của từng vùng nhằm phát huy lợi thế của vùng kinh tế đó.

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP (Trang 40 -41 )

×