Về lập quy hoạch và kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển lâm nghiệp (Trang 42 - 44)

- Hàng triệu ng−ời nghèo nhất của Việt Nam sống trong rừng hoặc gần rừng Hiện nay, trong khu vực có đất lâm nghiệp có khoảng

b. Về lập quy hoạch và kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp

nghiệp.

2.1.2. Phân định trách nhiệm cụ thể của mỗi cấp chính quyền trong việc thực hiện quản lý Nhà n−ớc về rừng và đất lâm nghiệp việc thực hiện quản lý Nhà n−ớc về rừng và đất lâm nghiệp

a. Về điều tra phân loại rừng, phân định ranh giới rừng, thống kê theo dõi diễn biến về rừng và đất lâm nghiệp theo dõi diễn biến về rừng và đất lâm nghiệp

Định kỳ 5 năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tổ chức điều tra, phúc tra rừng, xác định các loại rừng, thống kê rừng, lập bản đồ rừng và đất lâm nghiệp và công bố diễn biến tài nguyên rừng. UBND cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức điều tra phân loại rừng, thống kê, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng theo h−ớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. UBND cấp huyện và xã có trách nhiệm thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng của địa ph−ơng.

b. Về lập quy hoạch và kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp rừng và đất lâm nghiệp

Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức thực hiện việc lập chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi toàn quốc, trình Thủ t−ớng Chính phủ xét duyệt. UBND cấp huyện và xã tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của địa ph−ơng trình UBND cấp trên trực tiếp xét duyệt. Đối với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh do UBND tỉnh phê duyệt sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nông nghiệp và PTNT và đ−ợc HĐND thông qua. Kỳ của quy hoạch là 10 năm, kỳ

của kế hoạch là 5 năm và đ−ợc cụ thể ra

từng năm

2.2. Hệ thống quản lý rừng và đất lâm nghiệp của các đơn vị cơ sở (còn gọi là chủ rừng) (còn gọi là chủ rừng)

2.2.1. Hệ thống quản lý rừng đặc dụng

Mỗi khu rừng đặc dụng có diện tích tập trung từ 1.000 ha trở lên đ−ợc thành lập Ban quản lý rừng (tr−ờng hợp đặc biệt có thể nhỏ hơn

1.000 ha), hoạt động theo cơ chế đơn vị sự nghiệp kinh tế. Biên chế ban quản lý khu rừng đặc dụng bình quân 1.000 ha đ−ợc 1 biên chế, ban quản lý khu rừng đặc dụng bình quân 1.000 ha đ−ợc 1 biên chế, tối thiểu mỗi Ban quản lý đ−ợc biên chế 5 ng−ời (77). Ban quản lý rừng đặc dụng có nhiệm vụ tổ chức quản lý, bảo vệ, xây dựng và sử dụng khu rừng đặc dụng; khôi phục và bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái; bảo tồn tính đa dạng sinh học của khu rừng đặc dụng.

2.2.2. Hệ thống quản lý rừng phòng hộ

Khu rừng phòng hộ có diện tích tập trung từ 5.000 ha trở lên đ−ợc thành lập Ban quản lý rừng. Biên chế ban quản lý rừng phòng hộ bình quân 1.000 ha rừng có một định suất biên chế, tối thiểu mỗi Ban quản lý đ−ợc biên chế 7 ng−ời. Ban quản lý rừng có trách nhiệm tr−ớc Nhà n−ớc về quản lý, bảo vệ, xây dựng và sử dụng rừng phòng hộ theo đúng các quy định của pháp luật.

2.2.3. Hệ thống quản lý rừng sản xuất

2.2.3.1. Hệ thống các lâm trờng quốc doanh

Trong những năm tới tiến hành sắp xếp lại lâm tr−ờng quốc doanh nhằm tạo ra động lực mới, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng; góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi. Căn cứ vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh; mục đích sử dụng của từng loại rừng, vai trò của lâm tr−ờng trên địa bàn, để sắp xếp, phát triển các lâm tr−ờng theo h−ớng tách nhiệm vụ xã hội ra khỏi chức năng kinh doanh của lâm tr−ờng: Duy trì lâm tr−ờng có nhiều rừng sản xuất, có h−ớng sản xuất và kinh doanh có lãi; chuyển lâm tr−ờng quản lý nhiều rừng đặc dụng, rừng phòng hộ sang ban quản lý hoạt động theo đơn vị sự nghiệp; chuyển lâm tr−ờng quy mô nhỏ sang loại hình dịch vụ cho sản xuất lâm nghiệp và giải thể lâm tr−ờng làm ăn thua lỗ.

Trong quá trình sắp xếp lại lâm tr−ờng, cần nghiên cứu để hình thành các tập đoàn sản xuất (nh− liên hiệp vùng, liên hiệp cấp tỉnh) có khả năng tập hợp và điều tiết quá trình xây dựng rừng và phát triển sản xuất hoặc thành lập các tổng công ty với hình thức liên

77 Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ t−ớng chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên

doanh giữa lâm tr−ờng và nhà máy để trồng rừng nguyên liệu và chế biến lâm sản (78).

2.2.3.2. Hỗ trợ, giúp đỡ để phát triển kinh tế hộ nông dân thật sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ thành đơn vị kinh tế tự chủ

Đến năm 2000 Nhà n−ớc đã giao khoảng 1,97 triệu ha đất có rừng và 1,1 triệu ha đất đồi núi ch−a sử dụng cho khoảng gần 1 triệu hộ gia đình, cá nhân sử dụng. Bình quân 3 ha/một hộ. Có khoảng 46.000 hộ nhận khoán quản lý rừng từ các lâm tr−ờng quốc doanh và các ban quản lý rừng với tổng diện tích 1,86 triệu ha, chiếm hơn 10% trong tổng diện tích đất lâm nghiệp, bình quân 4ha/hộ. Trong thời gian tới ngoài việc giao và khoán rừng cho các hộ gia đình, cá nhân vấn đề đặt ra là phải có chính sách hỗ trợ, khuyến khích để họ mở rộng sản xuất, phát triển trang trại rừng.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển lâm nghiệp (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)