Công nghiệp chế biến đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển lâm nghiệp (Trang 56 - 58)

Gỗ xẻ XDCB: 10.000 m3

Ván nhân tạo: 25.000 m3

Mộc tinh chế: 35.000 m3

Mộc dân dụng: 15.000 m3

2.2.4. Giải pháp thực hiện

Có 4 Giải pháp thực hiện là: Tổ chức; Khoa học và công nghệ; Phát triển nguồn nhân lực; Cơ chế chính sách.

2.2.5. Dự án, ch−ơng trình −u tiên

Có 8 Dự án, ch−ơng trình −u tiên là: Dự án Quốc gia trồng mới 5 triệu ha rừng; ch−ơng trình phát triển giống cây trồng lâm nghiệp; bảo tồn đa dạng sinh học; phát triển và quản lý rừng bền vững; giao đất giao rừng; phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản; phát triển nguồn nhân lực; theo dõi diễn biến tài nguyên rừng.

3. Đề c−ơng Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp tỉnh

Ch−ơng 1. Những quy định chung

1. Căn cứ và cơ sở pháp lý xây dựng "Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp tỉnh" tỉnh"

Bao gồm các văn kiện của Đảng, các văn bản quy pháp pháp luật của Nhà n−ớc Trung −ơng, văn bản của các Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và các văn bản của tỉnh có liên quan đến rừng và nghề rừng.

2. Mục đích, yêu cầu xây dựng " Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp tỉnh"

2.1. Mục đích

2.1.1. Phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực thi nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp và tổng hợp chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã phát triển lâm nghiệp và tổng hợp chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn;

2.1.2. Phục vụ cho việc lập quy hoạch, các ch−ơng trình, dự án −u tiên và xây dựng kế hoạch trung hạn, ngắn hạn về phát triển lâm tiên và xây dựng kế hoạch trung hạn, ngắn hạn về phát triển lâm nghiệp

của tỉnh. 2.2. Yêu cầu

2.2.1. Phải cụ thể hoá chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp quốc gia trên địa bàn tỉnh, phù hợp với chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của trên địa bàn tỉnh, phù hợp với chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; đáp ứng cho yêu cầu tr−ớc mắt và cho lâu dài.

2.2.2. Phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và tính khách quan. Nội dung, bố cục rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. quan. Nội dung, bố cục rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.

2.2.3. Phải có sự tham gia rộng rãi của các tổ chức, cá nhân trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp. tiếp hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp.

3. Cơ quan xây dựng, thẩm định và phê duyệt Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp tỉnh lâm nghiệp tỉnh

3.1. Cơ quan xây dựng

3.1.2. Cơ quan phối hợp: Các Sở, Ban, Ngành có liên quan (Chi cục Kiểm lâm, Sở Kế hoạch và Đầu t−, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên cục Kiểm lâm, Sở Kế hoạch và Đầu t−, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng, Sở Nội vụ, Sở Lao động -Th−ơng binh và Xã hội...), UBND huyện có rừng, Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý phòng hộ, lâm tr−ờng trên địa bàn.

3.2. Cơ quan thẩm định

3.2.1. Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3.2.2. Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Tài nguyên 3.2.2. Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, Bộ Tài chính

3.3. Cơ quan phê duyệt Uỷ ban nhân dân tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh

4. Thành quả xây dựng Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp tỉnh

4.1. Về văn bản

- Báo cáo "Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp tỉnh giai đoạn 2001-2010" và các phụ biểu, bản đồ và bảng biểu, các báo cáo chi tiết từng 2010" và các phụ biểu, bản đồ và bảng biểu, các báo cáo chi tiết từng hợp phần)

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển lâm nghiệp (Trang 56 - 58)