Các đơn vị sản xuất và quản lý rừng: Tr−ớc năm 1990 có 16 đơn vị quốc doanh với 2.877 lao động làm nhiệm vụ khai thác, cung ứng

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển lâm nghiệp (Trang 73 - 74)

vị quốc doanh với 2.877 lao động làm nhiệm vụ khai thác, cung ứng lâm sản, trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng theo chỉ tiêu Nhà n−ớc giao. Năm 2000 có 7 lâm tr−ờng, 1 Ban quản lý rừng với 478 lao động làm nhiệm vụ trồng rừng quản lý bảo vệ rừng. Hiện nay toàn ngành lâm nghiệp tỉnh có 807 ng−ời.

1.2. Hiện trạng tài nguyên rừng

Diện tích rừng hiện có 480.657 ha chiếm 34,2% tổng diện tích tự nhiên; trong đó rừng tự nhiên là 458.208 ha chiếm 95,3% diện tích rừng (rừng giầu và trung bình có 71.610 bằng 19,7%) và rừng trồng có diện tích 22.449 ha chiếm 4,7% diện tích đất có rừng và 10.102 ha v−ờn rừng, cây ăn quả.

Tổng trữ l−ợng gỗ là 16.475.367 m3 và 203.302.000 cây tre nứa, trong đó rừng tự nhiên có 16.321.289 m3 gỗ và 203.081.000 cây tre nứa (rừng giàu và rừng trung bình có trữ l−ợng khoảng 8,7 triệu m3 đạt bình quân 122 m3/ha), rừng trồng phần lớn đang ở cấp tuổi 1, trữ l−ợng rừng trồng đạt 155.000 m3 gỗ và 220.000 cây tre nứa, năng suất bình quân khoảng 9-10 m3/ha/năm.

1.3. Công tác quản lý, xây dựng vốn rừng

Đã giao rừng, đất lâm nghiệp đ−ợc 684.970ha và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình đ−ợc 270.000ha. Từ năm 1991 đến năm 2000

82

Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp tỉnh Sơn La do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng và trình UBND tỉnh, nh−ng ch−a đ−ợc phê duyệt.

nhịp độ tăng bình quân của tổng sản phẩm toàn tỉnh là 97,7%, của ngành nông-lâm-ng− nghiệp là 14,83%; cơ cấu ngành nông-lâm-ng−

nghiệp trong tổng sản phẩm của tỉnh bình quân mỗi năm giảm - 2,4%; nhịp độ tăng bình quân hàng năm của giá trị sản xuất nông nghiệp là 14,23% và của trồng rừng, bảo vệ rừng là 29,43% chiếm 6,04% tổng chi ngân sách tỉnh.

1.4. Khai thác, chế biến và tiêu thụ lâm sản

Từ năm 1991-2000 toàn tỉnh khai thác 806.973m3 gỗ, 12 triệu ster củi và 41,92 triệu cây tre nứa. Đến nay hàng năm các doanh nghiệp lâm nghiệp chỉ còn khai thác từ 2.000m3 đến 3.000m3 gỗ và từ 1 triệu đến 2 triệu cây tre, nứa.

Toàn tỉnh có 5 doanh nghiệp chế biến gỗ công suất 18.800m3 sản phẩm trong đó ván dăm 1.300m3, xẻ XDCB 11.400m3, mộc gia dụng 2.400m3, ván ghép hình 1.500m3, làm nan nẹp 2.200m3 và 2.500 tấn giấy các loại. các sản phẩm tiêu thụ trong tỉnh chiếm 70%.

1.5. Thuận lợi và thách thức.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển lâm nghiệp (Trang 73 - 74)