Kỹ thuật trồng rừng

Một phần của tài liệu Trồng rừng (Trang 46)

A. Trồng rừng mới

4.1 Tiờu chuẩn giống cõy trồng

Tiờu chuẩn giống cõy trồng rừng là một tiờu chớ núi lờn mức độ phự hợp của giống với cỏc mục tiờu và phương thức trồng rừng. Mục tiờu trồng rừng và phương thức trồng rừng khỏc nhau thỡ tiờu chuẩn giống cõy trồng rừng cũng khỏc nhau. Cú hai loại tiờu chuẩn giống cõy trồng rừng là tiờu chuẩn chất lượng di tuyền và tiờu chuẩn chất lượng sinh lý.

- Tiờu chuẩn chất lượng di truyền là tiờu chuẩn quan trọng nhất của

giống, theo đú yờu cầu cõy con được sản xuất phải phự hợp với giống cú chất lượng di truyền mong muốn theo quy định của ngành về khả năng thớch ứng (được đỏnh giỏ qua tỷ lệ sống và tỡnh hỡnh sinh trưởng), năng suất tối thiểu theo từng điều kiện sinh thỏi và khả năng chống chịu sõu bệnh và cỏc điều kiện bất lợi khỏc (như chịu hạn, chịu mặn, chịu phốn, chịu rột v.v.). Tiờu chuẩn chất lượng di truyền là tiờu chuẩn cú tớnh chất quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm và thường được nhà nước ban hành cho cỏc loài cõy trồng rừng chủ yếu. Hiện nay ngành lõm nghiệp đó cú quyết định về loài, xuất xứ và giống cõy (và dũng cõy) cho từng vựng sinh thỏi, cỏc yờu cầu về năng suất và chất lượng sản phẩm v.v. cho một số giống cõy trồng quan trọng nhất.

- Tiờu chuẩn sinh lý bao gồm tiờu chuẩn hạt giống và tiờu chuẩn cõy

con. (i) Tiờu chuẩn sinh lý hạt giống thường là khối lượng 1000 hạt, tỷ lệ

nẩy mầm, độ tuần của hạt giống v.v.. Trong sản xuất cõy lương thực (hạt là sản phẩm chủ yếu) tiờu chuẩn hạt giống (đặc biệt là khối lượng 1000 hạt và hàm lượng cỏc chất trong hạt) là tiờu chuẩn quan trọng nhất cú tớnh chất như tiờu chuẩn chất lượng di truyền, thỡ trong sản xuất lõm nghiệp (khi trồng rừng lấy gỗ) hạt giống lai chỉ là một loại tiờu chuẩn sinh lý giỳp chỳng ta

biết được lượng hạt cần gieo ươm để sản xuất được lượng cõy con cần thiết mà khụng quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm. Vỡ thế được gọi là tiờu chuẩn sinh lý của hạt giống. (ii) Tiờu chuẩn cõy con. trồng rừng được hiểu là chiều cao, đường kớnh cổ rễ,và sức khoẻ cõy con khi xuất vườn. Tiờu chuẩn này thay đổi theo loài cõy và theo phương thức trồng rừng của chỳng. Nhỡn chung, cỏc loài cõy được dựng để trồng rừng trong phương thức làm giàu rừng theo băng hoặc theo rạch thường yờu cầu cú chiều cao và đường kớnh cổ rễ tương đối lớn (cú thể cao hơn 1,0 - 1,5 m, đường kớnh cổ rễ 1,5 - 2,0 cm), trong lỳc dựng trong trồng cõy đường phố lại cần cõy cao to hơn (cao 2-3 m), cũn khi được dựng để trồng rừng thuần loại trờn diện lớn lại thấp hơn rất nhiều (cao khoảng 0,25 - 0,35 m, đường kớnh cổ rễ 0,3- 0,4 cm). Ngoài ra yờu cầu tiờu chuẩn cõy con cũn thay đổi theo điều kiện lập địa trồng rừng. Vớ dụ trồng Phi lao trờn cỏt di động ven biển phải dựng cõy cao hơn khi trồng tập trung trong điều kiện đồng ruộng.

4.2. Thiết kế trồng rừng và phờ duyệt thiết kế trồng rừng

Áp dụng cho tất cả cỏc đơn vị sản xuất, cỏ nhõn sử dụng vốn ngõn sỏch (gồm cả vốn tài trợ), vốn vay ưu đói và ở những nơi đó cú quy hoạch, nơi chưa cú quy hoạch trước khi thiết kế trồng rừng phải cú quy hoạch..

4.2.1. Nội dung thiết kế trồng rừng và phương phỏp tiến hành

ƒ Cụng tỏc chuẩn bị: - Thu thập tài liệu:

+) Thu thập bản đồ địa hỡnh cú tỷ lệ tối thiểu là 1/25.000 của Cục đo đạc và bản đồ hoặc tỷ lệ 1/50.000 của bản đồ UTM làm gốc;

+) Thu thập tài liệu, văn bản cú liờn quan đến cụng tỏc thiết kế. - Nội dung chuẩn bị:

+) Khảo sỏt hiện trường; +) Chuẩn bị vật tư kinh phớ; +) Nắm bắt yờu cầu của bờn A;

+) Cỏc quyết định cú liờn quan (đơn giỏ vật tư, lao động ...); +) Dự kiến kế hoạch tiến hành.

ƒ Cụng tỏc ngoại nghiệp:

- Kiểm tra độ chớnh xỏc của bản đồ địa hỡnh thiết kế: + Bản đồ địa hỡnh sử dụng trong thiết kế trồng rừng cú tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000 là bản đồ gốc hoặc được phúng từ bản đồ địa hỡnh 1/25.000 của Cục đo đạc và bản đồ hoặc 1/50.000 của bản đồ UTM.

+ Ra thực địa kiểm tra độ chớnh xỏc của bản đồ địa hỡnh thiết kế bằng dụng cụ đo đạc đơn giản (địa bàn cầm tay, thước dõy) hoặc địa bàn ba chõn, sai số cho phộp đo chuều dài bằng địa bàn cầm tay là 1/20, bằng địa bàn ba chõn là 1/100 – 1/200.

- Đơn vị thiết kế:

+ Lụ: Là đơn vị cơ bản của thiết kế trồng rừng được phõn chia từ khoảnh cú điều kiện tự nhiờn tương đối đồng nhất (loại đất, loại thực bỡ, loại địa hỡnh) và ỏp dụng một biện phỏp kinh doanh. Lụ cú diện tớch nhỏ nhất là 0,5 ha, lớn nhất khụng quỏ 5 ha. Thứ tự lụ được ghi bằng chữ cỏi Việt nam trong phạm vi từng khoảnh.

+ Khoảnh: Là đơn vị thống kờ tổng hợp, tạo điều kiện thuận lợi xỏc định vị trớ trờn thực địa, phõn chia khoảnh dựa vào địa hỡnh dễ nhận biết và bền vững để phõn chia. Khoảnh cú diện tớch nhỏ nhất là 50 ha, lớn nhất khụng quỏ 150 ha, được đỏnh số bằng chữ số A rập trong phạm vi từng tiểu khu.

+ Tiểu khu: Là đơn vị cơ bản để quản lý tài nguyờn rừng và đất lõm nghiệp. tiểu khu cú diện tớch trung bỡnh 1000 ha, được đỏnh số bằng chữ số A rập từ tiểu khu số 1 đến tiểu khu cuối cựng trong phạm vi toàn tỉnh.

- Phõn chia lụ, xỏc định ranh giới, diện tớch lụ, đúng mốc: + Phõn chia lụ, xỏc định ranh giới lụ:

Trước tiờn dựa vào địa hỡnh, dự kiến phõn chia lụ trờn bản đồ địa hỡnh (tỷ lệ 1/5.000 – 1/10.000), sau đú ra thực địa dựng phương phỏp đo đạc đơn giản xỏc định ranh giới lụ, phỏt đường ranh và cắm mốc sao cho đường ranh giới lụ và cọc mốc trờn bản đồ trựng khớp với trờn thực địa.

Mốc lụ dựng cọc gỗ cú kớch thước 6 x 6 x 50 cm, trờn cọc mốc ghi rừ tờn lụ bằng sơn đỏ. Mốc lụ phải đúng ở đầu cỏc đường ranh giới lụ và chỗ giỏp ranh giới với cỏc lụ, khoảnh khỏc. Nơi cú tảng đỏ tự nhiờn, gốc cõy to, cú thể lợi dụng làm cọc mốc. Trường hợp đường ranh giới lụ là đường thẳng kộo dài thỉ cứ cỏch 40 – 60 m cắm 1 cọc mốc ở nơi dễ nhận biết.

+ Xỏc định diện tớch lụ:

Xỏc định diện tớch lụ trờn bản đồ: Tớnh diện tớch lụ trờn bản đồ bằng giấy kẻ ly ụ vuụng hoặc dựng cầu tớch cú định cực, mỏy tớnh diện tớch trờn bản đồ scaner.

+ Kiểm tra diện tớch lụ:

Dựng phương phỏp chọn ngẫu nhiờn 5% số lụ hoặc 10% diện tớch, ra thực địa, dựng địa bàn ba chõn và mia đo vẽ lại bản đồ và tớnh lại diện tớch,

nếu sai số về diện tớch giữa thiết kế và diện tớch kiểm tra dưới 5 % thỡ chấp nhận kết quả thiết kế.

+ Khảo sỏt cỏc yếu tố tự nhiờn, sản xuất nơi thiết kế:

Sử dụng phương phỏp điều tra mụ tả đồng ruộng, kết hợp mục trắc và dụng cụ đơn giản (địa bàn cầm tay, thước dõy, dao điều tra đất, cuốc, xẻng v.v..) để khảo sỏt cỏc yếu tố tự nhiờn cho từng lụ, theo cỏc nội dung ( theo Biểu 1 - Phụ biểu 2):

+ Hoàn chỉnh tài liệu ngoại nghiệp:

Hoàn chỉnh, kiểm tra cỏc tài liệu ngoại nghiệp, tài liệu khảo sỏt cỏc yếu tố tự nhiờn, phõn chia lụ, ranh giới, diện tớch, dự kiến biện phỏp kỹ thuật trồng rừng, cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật, bản đồ thiết kế.

ƒ Cụng tỏc Nội nghiệp:

- Xỏc định biện phỏp kỹ thuật trồng rừng:

Dựa vào điều kiện tự nhiờn đó khảo sỏt (loại đất, loại thực bỡ,dạng địa hỡnh), đặc điểm sinh thỏi của loại cõy trồng, mục đớch kinh doanh để chọn loại cõy trồng và xỏc định biện phỏp kỹ thuật trồng rừng, chăm súc, bảo vệ cho từng cụng thức kỹ thuật trồng rừng (theo cỏc phụ biểu 2 và 2 - Phụ biểu 2):

- Hoàn chỉnh tài liệu ngoại nghiệp:

Hoàn chỉnh, kiểm tra cỏc tài liệu ngoại nghiệp, tài liệu khảo sỏt cỏc yếu tố tự nhiờn, phõn chia lụ, gianh giới, diện tớch, dự kiến biện phỏp kỹ thuật trồng rừng, cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật, bản đồ thiết kế.

- Xỏc định cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật:

Dựa vào cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật của Nhà nước, của địa phương và thực tế của đơn vị sản xuất; đơn vị thiết kế cựng đơn vị sản xuất xỏc định cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật.

- Tớnh toỏn nội nghiệp, hoàn thành thành quả thiết kế:

- Tớnh toỏn chi phớ 1 ha cho từng cụng thức trồng rừng, chi phớ trồng rừng, chăm súc, bảo vệ (theo cỏc phụ biểu 4,5,6,7 - Phụ biểu 2):

- Tổng hợp diện tớch trồng rừng, chăm súc rừng trồng theo địa danh và theo cụng thức (theo phụ biểu 8 và 9 - Phụ biểu 2):

- Tổng hợp dự toỏn trồng rừng, chăm súc rừng trồng (theo phụ biểu 10 - Phụ biểu 2).

- Viết bản thuyết minh thiết kế trồng rừng: Nội dung bản thuyết minh bao gồm:

- Lời núi đầu;

- Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội nơi thiết kế; - Cỏc giải phỏp kỹ thuật;

- Khối lượng cụng trỡnh theo từng cụng thức quy định; - Kinh phớ đầu tư;

- kết luận, kiến nghị.

- Hoàn chỉnh bản đồ thiết kế:

Nội dung bản đồ thiết kế phải thể hiện:

+ Đường bỡnh độ, đỉnh nỳi cao, sụng suối, đường giao thụng, làng bản;

+ Đường gianh giới lụ, khoảnh, tiểu khu, cỏc loại cọc mốc (lụ, khoảnh, tiểu khu), biển bỏo, bảng quy ước bảo vệ rừng;

+ Cụng thức kỹ thuật trồng rừng ghi theo ký hiệu: A = 1a . X . N S

A: là cụng thức kỹ thuật (A, B, C); 1. Là số thứ tự khoảnh (1, 2, 3 ...); a: Là số thứ tự lụ (a, b, c, ...);

S: Là diện tớch lụ (đơn vị tớnh là ha);

X: Là cõy trồng (viết tắt loài cõy trồng, vớ dụ: BĐ là Bạch Đàn, KLT là Keo lỏ tràm ...);

N: Là năm trồng.

+ Bờn phải, phớa dưới tấm bản đồ kẻ 4 ụ (mỗi ụ cao 8 cm, rộng 7 cm, từ trỏi sang phải : ụ1 ghi đơn vị thiết kế, ụ2 ghi chủ dự ỏn, ụ3 ghi cấp thẩm định, ụ4 ghi cấp phờ duyệt , cú ký tờn đúng dấu ).

Thành quả thiết kế trồng rừng được làm thành ớt nhất 4 bộ. mỗi bộ bao gồm: 1 bản đồ thiết kế trồng rừng, 1 bản thuyết minh , 1 bộ hồ sơ lụ gồm 8 loại biểu nờu trờn.

4.2.2. Trỡnh tự phờ duyệt thiết kế trồng rừng

ƒ Cấp xột duyệt thiết kế và thời gian xột duyệt:

- Cấp Bộ: Xột duyệt thiết kế cho cỏc đơn vị sản xuất thuộc Bộ, cụ thể:

+ Tổng cụng ty Lõm nghiệp việt nam xột duyệt thiết kế cho cỏc đơn vị sản xuất trực thuộc Tổng cụng ty;

+Cục Lõm nghiệp xột duyệt thiết kế cho cỏc đơn vị khỏc trực thuộc Bộ.

- Thành quả thiết kế phải được xột duyệt xong ớt nhất 4 thỏng trước khi trồng rừng.

ƒ Bàn giao thành quả thiết kế:

- Sau khi thành quả thiết kế được cấp trờn xột duyệt, đơn vị thiết kế phải bàn giao thành quả thiết kế cho đơn vị sản xuất và cỏc đơn vị cú liờn quan như sau:

+ Cấp phờ duyệt; + Đơn vị thi cụng; + Tài chớnh (Kho bạc); + Đơn vị thiết kế.

- Nội dung bàn giao cho đơn vị sản xuất là hướng dẫn đơn vị sản xuất sử dụng tài liệu thiết kế và bàn giao thực địa.

4.2.3. Tư cỏch phỏp nhõn của đơn vị thiết kế

Thiết kế trồng rừng phải do kỹ sư lõm sinh của đơn vị tư vấn hoặc đơn vị chủ quản thiết kế chuyờn ngành đủ tư cỏch phỏp nhõn mới được thực hiện.

4.3. Xỏc định phương thức và phương phỏp trồng rừng 4.3.1. Xỏc định phương thức trồng rừng

ƒ Rng trng thun loài:

ƒ Rng trng hn loài:

Rừng trồng thuần loài hay hỗn giao, đều cú những ưu nhược điểm nhất định. Lựa chọn phương thức nào phải dựa vào điều kiện cụ thể (mục tiờu trồng rừng, điều kiện lập địa, đặc tớnh sinh vật học của loài cõy) mà xỏc định.

- T l hn giao:

Cỏc loài cõy tham gia trong rừng trồng hỗn giao được biểu thị bằng phần trăm mà nú chiếm, gọi là tỉ lệ hỗn giao. Tỉ lệ hỗn giao khụng phải là cố định, mà trong quỏ trỡnh kinh doanh tỉ lệ hỗn giao ban đầu cú sự thay đổi

cho thớch hợp với đặc tớnh sinh vật học cỏc loài cõy cựng chung sống, và mục tiờu kinh doanh.

Để xỏc định tỉ lệ hỗn giao hợp lý, chủ yếu phải dựa vào mục tiờu kinh doanh, đặc tớnh sinh vật học của cỏc loài cõy tham gia, giai đoạn sinh trưởng phỏt triển của cõy rừng và điều kiện hoàn cảnh.

- Cỏc loài cõy trong rng hn giao:

Căn cứ vào tỏc dụng của cỏc loài cõy trong rừng hỗn giao, người ta chia làm 3 loại cõy:

- Cõy chủ yếu: Là cõy phự hợp với mục đớch chủ yếu của nhiệm vụ

trồng rừng, đồng thời là cõy cú khả năng thớch ứng cao nhất với điều kiện tự nhiờn nơi trồng, loại cõy này bao giờ cũng chiếm tỷ lệ hỗn giao cao nhất trong rừng hỗn giao.

- Cõy bạn: Là cõy sống chung với cõy chủ yếu trong một thời gian

nhất định, thường nằm ở tầng thứ hai của tỏn rừng, cú tỏc dụng giỳp cõy chủ yếu sinh trưởng tốt hơn hoặc tạo mụi trường sống tốt hơn cho cõy chủ yếu.

- Cõy bụi: Nằm ở tầng thứ 3 của tỏn rừng, thỳc đẩy cõy chủ yếu, cõy bạn sinh trưởng tốt đồng thời cú tỏc dụng cải tạo trong rừng hỗn giao.

Tuỳ theo mục tiờu và điều kiện tự nhiờn cú thể trồng hỗn giao 2 hoặc cả 3 loài cõy trờn.

4.3.2. Xỏc định phương phỏp trồng rừng

Phương phỏp trồng rừng là phương phỏp thi cụng cụ thể tuỳ theo nguyờn liệu để trồng rừng khỏc nhau (Hạt giống, cõy con, hom cõy), cú 2 phương phỏp trồng rừng khỏc nhau:

ƒ Trng rng bng gieo ht thng

Dựng hạt giống gieo trực tiếp trờn đất trồng rừng khụng qua giai đoạn vườn ươm. Cú hai phương phỏp gieo hạt thẳng là gieo toàn diện và gieo cục bộ:

- Gieo toàn diện: Là gieo vói đều hạt giống trờn toàn bộ diện tớch đất

trồng rừng (thường ỏp dụng trong gieo hạt bằng mỏy bay).

- Gieo cục bộ: Là gieo hạt trờn một phần diện tớch đất trồng rừng (gieo theo hàng, rạch; gieo theo khúm, hố).

ƒ Trng rng bng cõy con

Dựng cõy con, chủ yếu đó được nuụi dưỡng trong vườn ươm một thời gian, làm nguyờn liệu để trồng rừng, đõy là phương phỏp được ỏp dụng phổ biến hiện nay. Cõy con cú đủ rễ, thõn, lỏ nờn cú sức đề khỏng cao, tiết kiệm

hạt giống và giảm số lần chăm súc rừng. Cú hai loại cõy con sử dụng để trồng rừng:

- Cõy con được hỡnh thành từ hạt giống (cõy thực sinh), bao gồm cõy gieo ươm ở vườn ươm và cõy tỏi sinh tự nhiờn từ hạt bứng đem trồng.

- Cõy con được tạo thành từ hom thõn, cành, rễ (cõy phõn sinh) hoặc bằng cỏch chiết, ghộp.

Cả 2 loại cõy con trờn đều cú thể tạo ra cõy con cú bầu hay cõy con rễ trần.

Trồng bằng cõy con cú bầu so với rễ trần cú những ưu điểm sau: - Tỷ lệ cõy sống và chắc chắn thành rừng cao hơn.

- Cú thể trồng ở nhiều điều kiện hoàn cảnh tự nhiờn khỏc nhau.

- Cú thể kộo dài thời vụ trồng rừng hơn.

Do đú trồng bằng cõy con cú bầu là phương phỏp trồng được ỏp dụng rộng rói nhất hiện nay ở Việt Nam. Tuy nhiờn, cần chỳ ý rằng cú những loài cõy tạo bằng rễ trần lại tốt hơn, vớ dụ cõy Lỏt Mexico (Cedrela odorata).

Để quyết định chọn phương phỏp trồng thớch hợp, chủ yếu phải dựa vào điều kiện tự nhiờn (khớ hậu, thời tiết, đất đai, thực bỡ) và đặc điểm sinh vật học của loài cõy.

4.4. Chuẩn bịđất trồng rừng 4.4.1. Xử lý thực bỡ

Trước khi làm đất tuỳ theo điều kiện cụ thể mà thảm thực bỡ được giữ

Một phần của tài liệu Trồng rừng (Trang 46)