Tư cỏch phỏp nhõn của đơn vị thiết kế

Một phần của tài liệu Trồng rừng (Trang 51)

A. Trồng rừng mới

4.2.3.Tư cỏch phỏp nhõn của đơn vị thiết kế

Thiết kế trồng rừng phải do kỹ sư lõm sinh của đơn vị tư vấn hoặc đơn vị chủ quản thiết kế chuyờn ngành đủ tư cỏch phỏp nhõn mới được thực hiện.

4.3. Xỏc định phương thức và phương phỏp trồng rừng 4.3.1. Xỏc định phương thức trồng rừng

ƒ Rng trng thun loài:

ƒ Rng trng hn loài:

Rừng trồng thuần loài hay hỗn giao, đều cú những ưu nhược điểm nhất định. Lựa chọn phương thức nào phải dựa vào điều kiện cụ thể (mục tiờu trồng rừng, điều kiện lập địa, đặc tớnh sinh vật học của loài cõy) mà xỏc định.

- T l hn giao:

Cỏc loài cõy tham gia trong rừng trồng hỗn giao được biểu thị bằng phần trăm mà nú chiếm, gọi là tỉ lệ hỗn giao. Tỉ lệ hỗn giao khụng phải là cố định, mà trong quỏ trỡnh kinh doanh tỉ lệ hỗn giao ban đầu cú sự thay đổi

cho thớch hợp với đặc tớnh sinh vật học cỏc loài cõy cựng chung sống, và mục tiờu kinh doanh.

Để xỏc định tỉ lệ hỗn giao hợp lý, chủ yếu phải dựa vào mục tiờu kinh doanh, đặc tớnh sinh vật học của cỏc loài cõy tham gia, giai đoạn sinh trưởng phỏt triển của cõy rừng và điều kiện hoàn cảnh.

- Cỏc loài cõy trong rng hn giao:

Căn cứ vào tỏc dụng của cỏc loài cõy trong rừng hỗn giao, người ta chia làm 3 loại cõy:

- Cõy chủ yếu: Là cõy phự hợp với mục đớch chủ yếu của nhiệm vụ

trồng rừng, đồng thời là cõy cú khả năng thớch ứng cao nhất với điều kiện tự nhiờn nơi trồng, loại cõy này bao giờ cũng chiếm tỷ lệ hỗn giao cao nhất trong rừng hỗn giao.

- Cõy bạn: Là cõy sống chung với cõy chủ yếu trong một thời gian

nhất định, thường nằm ở tầng thứ hai của tỏn rừng, cú tỏc dụng giỳp cõy chủ yếu sinh trưởng tốt hơn hoặc tạo mụi trường sống tốt hơn cho cõy chủ yếu.

- Cõy bụi: Nằm ở tầng thứ 3 của tỏn rừng, thỳc đẩy cõy chủ yếu, cõy bạn sinh trưởng tốt đồng thời cú tỏc dụng cải tạo trong rừng hỗn giao.

Tuỳ theo mục tiờu và điều kiện tự nhiờn cú thể trồng hỗn giao 2 hoặc cả 3 loài cõy trờn.

4.3.2. Xỏc định phương phỏp trồng rừng

Phương phỏp trồng rừng là phương phỏp thi cụng cụ thể tuỳ theo nguyờn liệu để trồng rừng khỏc nhau (Hạt giống, cõy con, hom cõy), cú 2 phương phỏp trồng rừng khỏc nhau:

ƒ Trng rng bng gieo ht thng

Dựng hạt giống gieo trực tiếp trờn đất trồng rừng khụng qua giai đoạn vườn ươm. Cú hai phương phỏp gieo hạt thẳng là gieo toàn diện và gieo cục bộ:

- Gieo toàn diện: Là gieo vói đều hạt giống trờn toàn bộ diện tớch đất

trồng rừng (thường ỏp dụng trong gieo hạt bằng mỏy bay).

- Gieo cục bộ: Là gieo hạt trờn một phần diện tớch đất trồng rừng (gieo theo hàng, rạch; gieo theo khúm, hố).

ƒ Trng rng bng cõy con

Dựng cõy con, chủ yếu đó được nuụi dưỡng trong vườn ươm một thời gian, làm nguyờn liệu để trồng rừng, đõy là phương phỏp được ỏp dụng phổ biến hiện nay. Cõy con cú đủ rễ, thõn, lỏ nờn cú sức đề khỏng cao, tiết kiệm

hạt giống và giảm số lần chăm súc rừng. Cú hai loại cõy con sử dụng để trồng rừng:

- Cõy con được hỡnh thành từ hạt giống (cõy thực sinh), bao gồm cõy gieo ươm ở vườn ươm và cõy tỏi sinh tự nhiờn từ hạt bứng đem trồng.

- Cõy con được tạo thành từ hom thõn, cành, rễ (cõy phõn sinh) hoặc bằng cỏch chiết, ghộp.

Cả 2 loại cõy con trờn đều cú thể tạo ra cõy con cú bầu hay cõy con rễ trần.

Trồng bằng cõy con cú bầu so với rễ trần cú những ưu điểm sau: - Tỷ lệ cõy sống và chắc chắn thành rừng cao hơn.

- Cú thể trồng ở nhiều điều kiện hoàn cảnh tự nhiờn khỏc nhau.

- Cú thể kộo dài thời vụ trồng rừng hơn.

Do đú trồng bằng cõy con cú bầu là phương phỏp trồng được ỏp dụng rộng rói nhất hiện nay ở Việt Nam. Tuy nhiờn, cần chỳ ý rằng cú những loài cõy tạo bằng rễ trần lại tốt hơn, vớ dụ cõy Lỏt Mexico (Cedrela odorata).

Để quyết định chọn phương phỏp trồng thớch hợp, chủ yếu phải dựa vào điều kiện tự nhiờn (khớ hậu, thời tiết, đất đai, thực bỡ) và đặc điểm sinh vật học của loài cõy.

4.4. Chuẩn bịđất trồng rừng 4.4.1. Xử lý thực bỡ

Trước khi làm đất tuỳ theo điều kiện cụ thể mà thảm thực bỡ được giữ nguyờn, chặt một phần hoặc chặt trắng.

- Thc bỡ được gi nguyờn: Thực hiện ở nơi thực bỡ thưa, thấp khụng gõy cản trở cho làm đất, sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng.

- Cht mt phn thm thc bỡ, cú thể thực hiện theo 3 cỏch:

+ Chặt theo băng: Băng chặt phải chạy theo đường đồng mực, cú chiều rộng bằng hoặc gấp 2-3 lần băng chừa.

Yếu tố cơ bản làm cơ sở để xỏc định bề rộng của băng chặt là chiều cao của thảm thực bỡ, thụng thường bề rộng băng chặt tối thiểu bằng chiều cao trung bỡnh của thảm thực bỡ. Những cõy đó chặt được thu dọn sạch.

+ Chặt quanh hố trồng cõy: Chặt thực bỡ quanh hố trồng cõy, cú

đường kớnh rộng 1-2m.

+ Chặt phõn tỏn từng cõy: Nhằm điều chỉnh độ tàn che cho phự hợp với đặc tớnh sinh vật học của loài cõy trồng.

- Cht trng: Tuỳ theo điều kiện địa hỡnh (độ dốc, chiều dài dốc) chặt trắng cú thể được thực hiện theo 2 cỏch:

Nếu độ dốc <150, chiều dài dốc <100m, thực bỡ được phỏt trắng toàn bộ, trờn sườn dốc cõy đó phỏt được xếp thành những băng rộng 1-2m, chạy dài theo đường đồng mức hoặc phơi khụ rồi đốt, trước khi đốt phải làm băng phũng lửa rộng 30-50m, khi đốt phải cú người kiểm soỏt.

Nếu độ dốc >150, chiều dài dốc >100m, khi phỏt thực bỡ để lại chỏm trờn đỉnh cú đường kớnh 5-10m, giữa sườn dốc và chõn dốc giữ lại băng xanh rộng 2-3m, chạy dài theo đường đồng mức. Cõy đó phỏt được xếp thành băng rộng 1-2m trờn sườn dốc.

Ở nước ta hiện nay xử lý thực bỡ chủ yếu dựng phương phỏp thủ cụng: Sử dụng dao chặt sỏt gốc. Phương phỏp cơ giới xử lý thực bỡ, ở một số nơi đang thử nghiệm mỏy phỏt thực bỡ của Thuỵ Điển (HUSQVARNA).

4.4.2.Biện phỏp làm đất trồng rừng

Cú hai phương thức làm đất trồng rừng: Làm đất toàn diện và làm đất cục bộ.

ƒ Làm đất toàn din

Thường được ỏp dụng ở nơi cú địa hịnh bằng phẳng hoặc độ dốc <100, ở vựng đất hoang, đất cỏt, đất mặn, đất khụng cú tỏi sinh tự nhiờn.

Nước ta do lượng mưa lớn, lại tập trung vào một số thỏng, cho nờn nơi cú độ dốc >150 khụng nờn làm đất toàn diện vỡ gõy xúi mũn mạnh, giỏ thành cao, cõy trồng sinh trưởng lại kộm.

- Phương phỏp làm đất cơ giới: Hiờn nay thường sử dụng mỏy Nhật (KOMASU) cày lật đất, nửa lật đất hoặc cày ngầm.

- Phương phỏp làm đất thủ cụng: Đõy là phương phỏp làm đất phổ biến của ta hiện nay, sử dụng cỏc cụng cụ và gia sỳc truyền thống như Trõu, Bũ, cày, cuốc…

ƒ Phương thc làm đất cc b

- Phương phỏp làm đất cơ giới: Nơi địa hỡnh bằng phẳng hoặc độ dốc <200, sử dụng mỏy cày KOMASU làm đất theo giải bề rộng 0.5-5m, sõu 15- 20cm, hoặc theo luống (1-2 đường cày tạo thành), bề rộng 0.3-1m, chiều dài chạy theo đường đồng mức.

- Phương phỏp làm đất thủ cụng: Sử dụng người để cuốc hoặc Trõu, Bũ kộo, nơi địa hỡnh dốc <300 làm đất theo giải bề rộng <2m, cày cuốc sõu 10-15cm hoặc làm đất theo luống rộng 1m, vun cao 10-20cm, chiều dài chạy theo đường đồng mức.

- Làm đất theo hố: Sử dụng cuốc đào hố thụng thường cú kớch thước 30x30x30cm hoặc cú thể nhỏ hơn, to hơn. Đõy là phương phỏpp làm đất chủ yếu của ta hiện nay và khụng bị giới hạn bởi điều kiện địa hỡnh.

4.5. Xỏc định mật độ trồng rừng

Mật độ trồng rừng là số lượng cõy trồng (mỗi hố trồng một cõy) trờn một đơn vị diện tớch (ha), nếu mỗi hố trồng nhiều cõy thỡ mật độ trồng rừng là số lượng hố trờn một đơn vị diện tớch (ha). Mật độ trồng rừng sản xuất phổ biến hiện nay là 1600 cõy/ha.

Mật độ trồng rừng cú ảnh hưởng lớn đến sản lượng và chất lượng, đến giỏ thành rừng trồng. Xỏc định mật độ trồng rừng phải dựa vào:

- Mục tiờu kinh doanh (rừng phũng hộ núi chung mật độ dày hơn rừng đặc sản…)

- Đặc tớnh sinh vật học loài cõy (cõy ưa sỏng, sinh trưởng nhanh, thõn thẳng, tỉa cành tự nhiờn tốt, tỏn lỏ rộng nờn trồng mật độ thưa hơn cõy ưa búng, sinh trưởng chậm, tỉa cành tự nhiờn kộm, tỏn lỏ hẹp)

- Điều kiện tự nhiờn nơi trồng (khớ hậu, đất đai), núi chung nơi khớ hậu, đất tốt nờn trồng mật độ thưa, ngược lại nờn trồng mật độ dày.

- Mức độ thõm canh cao núi chung nờn trồng mật độ thưa, ngược lại nờn trồng dầy.

Trong mật độ trồng rừng việc xỏc định cự ly hàng và cự ly cõy (khoảng cỏch từ hàng cõy này đến hàng cõy kia và từ cõy này đến cõy kia trong hàng) và phương thức phối trớ cỏc điểm gieo trồng cú liờn quan chặt chẽ với nhau.

Cú hai phương thức phối trớ cỏc điểm gieo trồng là phối trớ theo hàng và tự do:

+ Phối trớ theo hàng thường được thực hiện ở nơi cú địa hỡnh bằng phẳng và cú thể làm theo 3 cỏch:

Theo hỡnh chữ nhật: (Cự ly hàng là chiều dài, cự ly cõy là bề rộng hỡnh chữ nhật). Cự ly hàng lớn hơn cự ly cõy.

Theo hỡnh vuụng: Cự ly hàng và cự ly cõy bằng nhau Theo hỡnh tam giỏc đều: Cự ly giữa cỏc cõy đều bằng nhau

Ở vựng đồi nỳi dốc, phối trớ theo hàng thường được thực hiện theo hỡnh tam giỏc khụng cõn (hỡnh nanh sấu).

+ Phối trớ tự do: Cự ly hàng và cõy khụng theo một qui tắc nào, một hỡnh nhất định nào, trong sản xuất thường gọi là phối trớ theo khúm, phương thức này khụng bị giới hạn bởi điều kiện địa hỡnh.

4.6. Thời vụ trồng

Đất trồng rừng thường khụ hạn, rừng sau khi trồng núi chung khụng cú điều kiện để tưới mà chủ yếu lợi dụng nước mưa và độ ẩm sẵn cú của đất để khụi phục những hoạt động sinh lý bỡnh thường của cõy trồng, do đú nếu chọn thời vụ khụng đỳng cõy trồng cú tỷ lệ sống thấp hoặc thời gian tạm ngừng sinh trưởng kộo dài.

Dựa vào đặc điểm khớ hậu, đất đai và đặc tớnh sinh vật học của đa số loài cõy trồng chủ yếu của nước ta, núi chung cỏc tỉnh phớa Bắc, mựa trồng chớnh cho cỏc loài cõy là mựa xuõn, mựa thu. Cỏc tỉnh miền Trung và cỏc vựng chịu ảnh hưởng nặng của giú Tõy Nam (giú lào) khụ núng thỡ mựa trồng chớnh là mựa thu, cỏc tỉnh phớa Nam là mựa mưa.

Xỏc định được thời vụ trồng đỳng, nhưng khi trồng lại phải chọn thời tiết tốt, đú là những ngày trời rõm mỏt, cú mưa nhỏ, lặng giú, đất đủ ấm.

4.7. Bún lút

Bún lút là bún trước hoặc đồng thời với lỳc trồng cõy. Mỗi loại phõn bún cú tớnh chất khỏc nhau, sau khi bún phõn vào đất, hiệu quả đối với cõy trồng và đất cú khỏc nhau. Vỡ vậy trước khi bún cần hiểu rừ loại phõn bún, hàm lượng chất khoỏng và hiệu quả của phõn nhanh hay chậm để chọn loại phõn và liều lượng bún cho thớch hợp.

ở nước ta bún lút hiện đang sử dụng phổ biến 3 loại phõn: Phõn chuồng hoai, phõn vụ cơ, và phõn vi sinh.

Phõn chuồng hoai thường bún với liều lượng 1-3 kg/cõy.

Phõn vụ cơ thường dựng phõn hỗn hợp NPK với liều lượng 0.1- 0.2 kg/cõy.

Phõn vi sinh với liều lượng 0.1 – 0.5 kg/cõy.

4.8. Kỹ thuật trồng

4.8.1. Trồng cõy con cú bầu

- Bứng bầu đỳng kỹ thuật, nếu rễ cọc đõm vượt qỳa bầu xuống đất phải đảo bầu hoặc xộn rễ trước khi mang đi trồng 2-3 tuần lễ.

- Kiểm tra loại bỏ những cõy khụng đủ tiờu chuẩn

- Đặt bầu vào giữa hố, hoặc rónh cày, bầu và thõn thẳng đứng, đường kớnh cổ rễ cỏch mặt đất 2-3 cm, lấp đất tơi nhỏ (loại bỏ đỏ mẹ, cỏ dại) cao tới 1/2 đến 2/3 bầu, nộn chặt xung quanh bầu (trỏnh làm vỡ bầu). Sau đú tiếp tục lấp đất tới đường kớnh cổ rễ. Nếu vỏ bầu bằng chất dẻo polyetylen trước khi lấp đất phải xộ vỏ bầu (thu hồi vỏ bầu để tỏi chế và giảm ụ nhiễm mụi trường) để hệ rễ phỏt triển được bỡnh thường.

4.8.2. Trồng cõy con rễ trần.

- Kiểm tra loại bỏ những cõy khụng đủ tiờu chuẩn - Bảo vệ bộ rễ khụng bị khụ hộo vỡ nắng giú, bị giập nỏt

4.9. Phũng trừ sõu bệnh

- Đặt cõy con vào chớnh giữa hố hoặc rónh cày, thõn thẳng đứng, rễ cọc khụng uốn cong, rễ ngang và rễ con phõn rải tự nhiờn khụng bị tụm lại, đường kớnh cổ rễ cỏch mặt đất 2-3 cm, lấp đất tơi nhỏ (loại bỏ đỏ cục, cỏ dại) và nộn chặt.

Cần ỏp dụng tổng hợp nhiều biện phỏp:

- Chọn loại cõy trồng thớch hợp với điều kiện tự nhiờn nơi trồng (khớ hậu, đất) nhằm làm cho cõy trồng sinh trưởng tốt, khoẻ mạnh.

- Trồng rừng hỗn loài

- Chăm súc, bảo vệ rừng đỳng kỹ thuật

- Phương phỏp sử dụng thuốc hoỏ học: Đõy là phương phỏp cuối cựng buộc phải sử dụng, đối với rừng trồng phương phỏp này tốn kộm và thường ớt cú hiệu quả.

Sau đõy là một số loại thuốc thường dựng để phũng trừ nấm bệnh hại lỏ, thõn, cành, thối rễ…

+ Nước Boúcđụ là sản phẩm dung dịch tỏc dụng giữa Sun phỏt đồng và vụi. Cỏch pha chế như sau: Sun phỏt đồng 1 kg, vụi sống 1 kg, nước 100 kg. Hoà tan Sunphỏt đồng vào 50 kg nước, vụi sống hoà tan trong 50 kg nước, sau đú cựng đổ vào bỡnh thứ 3, vừa đổ vừa khuấy đều, khi dung dịch cú màu xanh da trời là được.

Phun lờn lỏ, quột thõn cành với liều lượng cho cõy cũn nhỏ là 4 lớt/10m2, cõy lớn phun ướt lỏ, định kỳ 10-15 ngày phun 1 lần.

+ Hợp chất Lưu huỳnh + vụi: Cỏch pha chế như sau: Vụi 1 kg, bột lưu huỳnh 2 kg, nước 10 kg. Trước hết lấy một lớt nước hoà vào vụi, tạo thành dạng hồ, dần dần thờm bột lưu huỳnh trộn đều, đổ thờm đủ nước. Đun sụi, vừa đun vừa khuấy và khụng ngừng bổ sung lượng nước bốc hơi bằng nước sụi. Đun khoảng 40 phỳt, hỗn hợp thành màu đỏ sẫm, để nguội dựng vải màn sạch lọc là được dung dịch nước cốt phun lờn lỏ, quột thõn cành với nồng độ 0.1 – 0.5 độ Bụmmờ, cõy cũn nhỏ phun 4 lớt/10m2, cõy lớn phun ướt lỏ, định kỳ 10 ngày phun 1 lần

4.10. Trồng dặm

Sau khi trồng rừng được 1-3 thỏng phải tiến hành trồng dặm, nếu tỉ lệ cõy sống đạt >95% và số cõy chết đú phõn bố đều thỡ khụng phải trồng dặm. Nếu cõy chết tập trung thành từng đỏm thỡ vẫn phải trồng dặm.

Trồng dặm phải tiến hành vào vụ trồng kế tiếp, trồng phải chọn cựng một loại cõy, cựng một kớch thước và cựng một tuổi với rừng đó trồng, theo mật độ, cự ly hàng, cự ly cõy như cũ.

4.11. Chăm súc rừng trồng 4.11.1. Xỏc định số lần chăm súc 4.11.1. Xỏc định số lần chăm súc

Ở ta thời gian chăm súc kộo dài từ khi trồng cho tới khi rừng khộp tỏn mới kết thỳc. Nếu trồng bằng cõy con với với hầu hết cỏc loài cõy trồng chủ yếu hiện nay, thụng thường cần chăm súc rừng 3 - 4 năm liền.

Số lần chăm súc trong từng năm cũng tuỳ thuộc tỡnh hỡnh cụ thể mà xỏc định. Ở ta thụng thường với hầu hết cỏc loài cõy trồng chủ yếu năm thứ nhất chăm súc từ 1-2 lần (một lần với cõy trồng vào mựa thu, hai lần với cõy trồng vào mựa xuõn), năm thứ 2 từ 2-3 lần, năm thứ 3 từ 1-3 lần.

Một phần của tài liệu Trồng rừng (Trang 51)