Lịch sử hình thành các MHSDĐ chủ yếu ở xã Chu Điện

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích sử dụng đất (Trang 35 - 37)

IV. Đất chuyên dùng

5.3.1. Lịch sử hình thành các MHSDĐ chủ yếu ở xã Chu Điện

Trong suốt chiều dài phát triển của cộng đồng ngời dân sinh sống trên địa bàn xã Chu Điện, với tập quán truyền thống thờng định c ở những vùng đất bằng phẳng, gần các trục đờng giao thông, hoặc trên sờn những quả đồi thấp. Cuộc sống của họ thờng gắn chặt với rừng, canh tác chủ yếu là lúa nớc. Cuộc sống của cộng đồng không có gì thay đổi cho đến khi nớc ta chuyển mình sang cơ chế thị trờng với nhiều nhu cầu: Gỗ cho xây dựng, lơng thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày đã dẫn đến tài nguyên rừng bị suy giảm một cách nhanh chóng, đất đai bị xói mòn, đất trống đồi núi trọc hình thành nhiều, đất nông nghiệp thì thiếu nớc để canh tác. Thấy đợc tầm quan trọng của rừng thì nhận thức của ngời dân có nhiều thay đổi. Từ việc khai thác rừng bừa bãì, đốt rừng làm rẫy ng… ời ta đã chuyển sang quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên và trồng thêm nhiều rừng mới. Bởi vậy sức ép vào rừng mới đợc giảm xuống.

*Mô hình trồng rừng sản xuất

Do quá trình khai thác tài nguyên rừng một cách bừa bãi cùng với việc đốt nơng làm rẫy đã làm mất hoàn toàn diện tích rừng tự nhiên của xã Chu Điện, rất nhiều đất trống đồi núi trọc hình thành. Trớc thực trạng đó nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, chính sách phát triển nghề rừng nh dự án 661( chơng trình 5 triệu ha) đang đợc thực hiện ở 4 xóm Mộu Sơn, Hà Mỹ, Đồi Gai, Hà Tú. Ngoài ra cũng có một số hộ gia đình với nguồn vốn tự có đã tiến hành trồng rừng Keo, Bạch đàn nhằm cải thiện mức sống cho gia đình cũng nh phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở địa phơng.

Mô hình này đợc hình thành từ năm 1995, trong khi xã Chu Điện cha tìm đợc loài cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phơng thì tại một số xã của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đang rất thành công với mô hình vờn cây ăn quả, loài cây trồng chủ yếu của mô hình này là cây Vải thiều. Sau khi thăm quan học hỏi kinh nghiệm một số hộ gia đình ở thôn Mẫu Sơn đã mạnh dạn áp dụng mô hình đó trên diện tích đất đợc giao của gia đình mình. Khi thấy mô hình của các hộ trong thôn Mẫu Sơn phát triển rất tốt và cho hiệu quả kinh tế cao, các hộ gia đình có diện tích đất lâm nghiệp trong toàn xã đã không ngừng nhân rộng mô hình. Cây Vải đợc trồng ở chân và sờn đồi nơi có độ dốc nhỏ từ 10 – 150. Tính đến nay tổng diện tích mô hình vờn cây ăn quả của xã là 125ha chiếm 7,8% tổng diện tích tự nhiên và diện tích này đã đợc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp.

* Mô hình SDĐ Vờn nhà

Mô hình này đã đợc hình thành từ rất lâu đời, phát triển theo hớng tự cung tự cấp nhằm phục vụ nhu cầu của gia đình mình là chính chứa cha phát triển thành hàng hóa. Cây trồng pha tạp nhiều loại với nhau, năng suất thấp và chất lợng sản phẩm không cao. Gần đây nhiều hộ gia đình đã học hổi qua đài, sách báo, qua quá trình thăm quan thực tế đã tiến hành cải tạo vờn tạp của mình chuyển sang trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày cho năng suất cao, chất lợng tốt, phù hợp với nhu cầu của thị trờng và điều kiện tự nhiên của địa phơng.

* Mô hình SDĐ Ruộng lúa + Hoa màu

Mô hình này đợc hình thành từ rất lâu đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu về lơng thực, thực phẩm của con ngời. Nó phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực cũng nh phù hợp với tập quán canh tác truyền thống của cộng đồng. Hiện nay hệ số SDĐ nông nghiệp của xã là khá cao, diện tích đất nông nghiệp đã đợc tận dụng một cách triệt để đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời dân.

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích sử dụng đất (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w