0
Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong các MHSDĐ * Mô hình SDĐ Vờn cây ăn quả:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH SỬ DỤNG ĐẤT (Trang 40 -44 )

IV. Đất chuyên dùng

5.3.5. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong các MHSDĐ * Mô hình SDĐ Vờn cây ăn quả:

* Mô hình SDĐ Vờn cây ăn quả:

Vờn cây ăn quả của xã chủ yếu trồng Vải thiều và một số cây ăn quả khác nhng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ vì vậy chúng tôi chỉ đề cập đến các biện pháp kỹ thuật đối với cây vải thiều. Trong những năm cây vải còn nhỏ ngời dân thờng trồng xen một số loại cây công nghiệp, nông nghiệp ngắn ngày nh Dứa, Sắn, Xả…

Cây vải: Là cây có tốc độ sinh trởng nhanh, rất thích hợp trồng trên đất đồi núi đặc biệt là đất đồi có sỏi nhỏ.

Mật độ trồng thích hợp từ 190 – 200 cây/ha. Xử lý thực bì bằng phơng pháp phát trắng, làm đất theo hố, kích thớc hố là 1,2m x 1m x 1m. Thờng trồng bằng cành chiết, trồng vào mùa xuân có ma nhỏ( từ tháng 2-3). Cự ly hàng cách hàng 7m, cây cách cây 7m, trồng theo hình nanh sấu. Trớc khi trồng mỗi hố bón 10kg phân chuồng mục, sau đó phủ lên trên một lớp đất mỏng để sau từ 15- 20 ngày mới đem cành ra trồng.

Cách trồng: Bỏ giấy bọc bầu ra rồi đặt cây chìm xuống hố sao cho mặt trên của miệng bầu thấp hơn miệng hố từ 10cm – 15cm, sau đó lấy đất nhỏ lấp vừa kín mặt trên của bầu thì thôi, dùng cọc để cố định tránh ma gió làm cây

nghiêng ngả ảnh hởng đến rễ non trong bầu. Trồng xong tới ẩm lấy cỏ khô, rác mục rải xung quanh miệng hố để giảm lợng bốc hơi nớc giữ ẩm cho mặt hố.

Trong những năm đầu khi cây còn nhỏ các hộ thờng trồng xen với Dứa, Sắn hoặc rong, Xả. Nếu chăm sóc tốt và gặp điều kiện thuận lợi chỉ sau 4 năm cây vải có thể cho thu từ 10kg – 15kg quả/gốc.

Cây Dứa: Là cây dễ trồng ít cần chăm sóc, vừa có tác dụng giữ đất màu, vừa cho thu nhập cao.

Cách trồng xen với vải: Đào rạch theo đờng băng vải, rạch rộng 30cm, sâu 20cm, bón lót bằng phân chuồng ủ mục. Bình quân mỗi gốc cho từ 0,5kg phân chuồng + 0,01kg đạm. Mật độ trồng cây cách cây là 40cm, sau khi trồng xong lấy cỏ khô rải đều xung quanh gốc để giữ ẩm rồi tới nớc. Khi cây phát triển đợc 3 – 4 tháng tiến hành vun gốc, lên luống cao khoảng 10- 20cm. Nếu gặp điều kiện thuận lợi, chăm sóc tốt dứa sinh trởng rất nhanh chỉ sau 1 năm sẽ cho thu hoạch và có thể thu hoạch liên tục từ 3 - 4 năm.

* Mô hình rừng trồng:

Rừng trồng trong xã chủ yếu là các loài cây nh Bạch đàn, Keo lá tràm và một số loài cây khác.

Bạch đàn có tốc độ sinh trởng nhanh chủ yếu trồng ở những nơi đất đã qua canh tác nơng rẫy. Mật độ trồng từ 3000 - 3500 cây/ha. Xử lý thực bì cục bộ theo hàng, làm đất theo hố, kích thớc hố là 30 x 30 x30cm. Trồng bằng cây con có bầu với chiều cao khoảng 40cm, thờng trồng vào mùa ma từ tháng 2 đến tháng 3. Cự ly hàng cách hàng là 2m, cây cách cây 1.5m. Đào hố rồi để 5 - 10 ngày mới mang cây con ra trồng. Sau khi trồng làm cỏ xới đất xung quanh gốc cây, tiến hành chăm sóc trong 3 năm đầu những năm tiếp theo vẫn chăm sóc bảo vệ cây trồng nhng tha hơn, vào thời điểm cây bắt đầu khép tán thì tiến hành tỉa tha.

Keo là cây sinh trởng nhanh, đem lại hiệu quả lớn cho việc bảo vệ đất, chống xói mòn đất, có khả năng giữ độ ẩm tơng đối tốt. Keo đợc trồng với mật độ 3000 - 3500 cây/ha. Làm đất, cuốc hố với kích thớc 30 x 30 x 30cm. Keo th- ờng đợc trồng vào tháng 2 - 3, hoặc vào mùa thu từ tháng 9 - 10 với cự ly hàng cách hàng là 2m, cây ách cây 1,5m. Thời vụ trồng không nên muộn quá, cây con sau khi trồng sớm gặp rét, thời tiết khô hanh ảnh hởng tới tỷ lệ sống và tốc độ sinh trởng của rừng trồng.

Sau khi trồng khoảng 3 tuổi, rừng mới bắt đầu khép tán, trong thời gian này cần phải phát thực bì dây leo, làm cỏ xới đất, vun gốc, chăm sóc sao cho phải đảm bảo ánh sáng ngay từ năm đầu, điều đó có ý nghĩa tới chất lợng của rừng trồng. Nhìn chung chăm sóc kéo dài trong 3 năm, 2 năm đầu mỗi năm 2 -3 lần, năm thứ 3 từ 1 -2 lần. Khi cây khép tán thì tiến hành tỉa tha.

*Mô hình SDĐ Vờn nhà:

Hiện tại ở xã đang tồn tại hai loại hình SDĐ vờn nhà, đó là vờn tạp và v- ờn cải tạo, trong đó diện tích vờn cải tạo chiếm một diện tích rất nhỏ.

Vờn tạp đợc trồng rất nhiều loại cây khác nhau, kỹ thuật làm vờn của ngời dân thờng dựa vào quá trình tích luỹ kinh nghiệm và quá trình học hỏi lẫn nhau. Vờn cải tạo đợc trồng một số loài cây trồng có giá trị nh: Hồng, Vải, Nhãn, Na, Xoài…

Cây Hồng rất thích hợp với vùng đất cát pha, là cây sinh trởng và phát riển tốt, chỉ sau 3 năm là cho thu hoạch, tạo nguồn thu cho các hộ gia đình. Kỹ thuật trồng nh sau: Trớc khi trồng phải phát dọn thực bì toàn diện, đào hố với kích thớc 40 x 50 x 60 (cm) . Bón lót bằng phân chuồng ủ hoai cộng với phân NPK trộn lẫn với đất sau 1 tháng mới tiến hành trồng. Thời gian thích hợp nhất là vào mùa xuân( tháng 1) có thể trồng bằng cây con có bầu hoặc bằng cành chiết với kích thớc đem trồng là 20(cm). Cự ly hàng cách hàng là 4(m), cây cách cây 4(m). Năm đầu tiên có thể trồng xen với Mía hoặc Ngô hoặc một số

loài cây xen khác để tận dụng đất trống khi cây còn nhỏ nhằm mục đích tăng thu nhập. Khi cây bắt đầu cho quả thì phá bỏ cây trồng xen và tiến hành chăm sóc, bảo vệ cho tới khi cây có quả.

* Mô hình Ruộng lúa + Hoa màu:

Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của các hộ manh mún nhỏ lẻ, không bằng phẳng nên việc áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Đa phần ngời dân sử dụng sức kéo của Trâu, Bò để làm đất và vận chuyển. Thông thờng ngời dân ở đây cày từ 2 - 3 lần, bừa từ 2 - 3 lần cho đất thật nhuyễn phẳng, bón lót phân chuồng cộng với phân NPK trớc khi cấy. Mật độ cấy phụ thuộc vào mùa vụ hay cây giống, thông thờng ngời dân cấy với cự ly hàng cách hàng 15( cm), cây cách cây 16( cm). Sau khi cấy phải luôn đảm bảo giữ đủ nớc cho cây lúa, làm cỏ, bón phân, diệt trừ sâu bệnh hại. Bón đạm vào hai thời kỳ, thời kỳ con gái và thời kỳ lúa đang làm đòng. Tại địa phơng các giống lúa phổ biến hiện nay là Tạp giao, Khang dân, Q5, Bao thai, Nhị u đ… ợc cấy vào 2 vụ. Vụ chiêm cấy tháng 1 thu hoạch tháng 5, vụ mùa cấy tháng 6 thu hoạch tháng 9.

Với đất ruộng 1 vụ, sau khi thu hoạch lúa ngời dân tiến hành làm đất để trồng màu. Do có điều kiện đất đai và khí hậu thuận lợi, lại chủ động đợc nớc t- ới cho cây trồng nên xã Chu Điện có thể trồng rất nhiều loại cây hoa màu khác nhau, vào mọi thời điểm trong năm. Đặc biệt là các cây ôn đới đợc trồng vào vụ đông nh: Su hào, Cải bắp, Cà chua, Khoai tây, Ngô…

Đối với đất làm màu thờng đợc cày, bừa rất kỹ, sau đó lên luống. Tuỳ theo từng loại cây trồng, tuỳ từng cách bố trí cây trồng mà yêu cầu luống cao hay thấp, to hay nhỏ. Thông thờng luống để trồng màu phải đảm bảo phải cao ráo thoát nớc tốt. Tiếp theo tiến hành bổ hố, các cây trồng thờng đợc bố trí trồng hàng đôi song song hoặc theo hình nanh sấu. Kích thớc hố 15 x 15 x10(cm), cự ly trồng hàng cách hàng khoảng 20( Cm), cây cách cây khoảng

20 - 30( cm) tuỳ theo từng loài cây.

Có thể trồng bằng hạt( Da, Lạc, Đậu, Đỗ, Bầu, Bí ), có thể bằng…

củ( Hành, Tỏi, Khoai tây ), hoặc có thể trồng bằng cây con giống( Cà chua, Su…

hào, Cải bắp, Cải quấn ). Nhìn chung cơ cấu cây trồng của xã Chu Điện rất…

phong phú và đa dạng. Hệ số sử dụng đất nông nghiệp tơng đối cao đất đợc quay vòng liên tục, thâm canh tăng vụ, năng xuất cây trồng cao.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH SỬ DỤNG ĐẤT (Trang 40 -44 )

×