IV. Đất chuyên dùng
5.3.6. Các hoạt động của giới trong các MHSDĐ.
Giới( Gender) theo trần Thị Quế, 1999 là các quan niệm hành vi, các mối quan hệ và tơng quan về địa vị xã hội của phụ nữ và nam giới một bối cảnh cụ thể. Nói cách khác, nói đến giới là nói đến sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới ở góc độ xã hội.
Qua quá trình phỏng vấn, thảo luận với một số hộ gia đình trong xã về vấn đề giới có tác động nh thế nào đến các hoạt động sản xuất? Phụ nữ hay nam giới ai là ngời quyết định chủ yếu mọi công việc trong gia đình? Họ có thái độ, quan niệm nh thế nào đối với các dự án đang đợc thực hiện tại địa phơng? Phụ nữ thờng làm những công việc gì trong các hoạt động sản xuất? Chúng tôi đã thu đợc kết quả về sự phân công lao động trong các MHSDĐ thể hiện ở biểu 03.
Biểu 03: Phân công lao động theo giới trong các MHSDĐ .
MHSDĐ Công việc của phụ nữ Công việc của nam giới Công việc chung
Vờn cây ăn quả
Làm cỏ, trồng, chăm sóc các loài cây xen.
Đào hố, mua giống, phun thuốc sâu, cắt tỉa cành, học hỏi kỹ thuật, tìm kiếm thị trờng.
Trồng, bón phân, thu hái, bán sản phẩm…
Rừng trồng
Thu lợm củi Chọn giống, đào hố, kiểm tra bảo vệ, vay vốn, khai thác…
Làm đất, trồng và chăm sóc, tìm kiếm thị trờng, tiêu thụ sản phẩm
Vờn nhà
Làm cỏ, thu hái, bán sản
phẩm Chọn và mua giống, quy hoạch đất, học hỏi kỹ thuật, tìm hiểu thị tr- ờng.
Trồng, chăm sóc bảo vệ
Ruộng Lúa + Hoa màu Chọn giống, ơm hạt, cấy, bón phân, làm cỏ theo dõi tình hình sâu bệnh
Chuyên chở, cày, bừa,
phun thuốc sâu… Thu hái, chế biến, bảo quản…
Qua biểu 03 ta có thể thấy số lợng công việc mà nam giới và nữ giới tham gia vào sản xuất trong các mô hình hơn kém nhau không đáng kể, nhng có sự phân chia cụ thể trong từng công việc.
Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi có trao đổi vấn đề này cùng một số cán bộ xã và phỏng vấn các hộ gia đình tại địa phơng thì đợc biết sự phân công lao động trong gia đình đã có từ xa xa và cho đến bây giờ cha có nhiều thay đổi. Ngời đàn ông trong gia đình thờng làm những công việc cần đến sức khoẻ, những công việc quan trọng nh: Xây dựng nhà cửa, chuồng trại, cày bừa, phun thuốc sâu, chuyên trở, học hỏi các kiến thức khoa học kỹ thuật mới để áp dụng trong sản xuất, tham gia vào các công tác xã hội cũng nh… quyết định các công việc lớn trong gia đình. Còn ngời phụ nữ thờng làm những công việc đòi hỏi cần nhiều thời gian, tỷ mỷ và khéo léo nh: May vá, dệt vải, gieo cấy, làm cỏ và…
làm các công việc nội trợ, chăm sóc, dạy bảo con cái.
Với những mô hình SDĐ nào có lịch sử hình thành từ lâu đời trong cộng đồng thì ngời phụ nữ đợc tích luỹ nhiều kinh nghiệm sản xuất và áp dụng dễ dàng vào thực tiễn. Đối với những MHSDĐ cần áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật thì ngời phụ nữ lại không nắm rõ và hiểu biết ít. Đối với nam giới họp rất năng động trong việc học hỏi kỹ thuật cũng nh nắm bắt thông tin để áp dụng trong sản xuất. Với quan niệm theo kiểu truyền thống này nên sự phân công lao động trong các MHSDĐ còn cha hợp lý. Đó sẽ là một trong những trở ngại lớn đối với việc khai thác và sử dụng đất.
Tuy nhiên qua phỏng vấn các hộ gia đình chúng tôi cũng biết thêm đợc vấn đề bình đẳng giới đang đợc thực hiện ở địa phơng. Cụ thể, không còn quan niệm trọng nam khinh nữ trong việc sinh đẻ nữa, phần lớn các ông bố bà mẹ đều đã coi việc sinh con trai cũng nh con gái. Phụ nữ đợc tham gia vào các hoạt động xã hội nhiều hơn nh tham gia vào hoạt động của hội phụ nữ, ứng cử vào các vị trí quan trọng ở thôn cũng nh ở UBND xã, tham gia vào các lớp tập huấn kỹ thuật các lớp đào tạo sơ cấp do trạm khuyến nông khuyến lâm huyện mở…
Nhng có một thực tế là khi vị thế của ngời phụ nữ đợc nâng lên đồng nghĩa với việc họ sẽ phải làm nhiều hơn, vất vả hơn so với trớc đây.