Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và xu hớng phát triển của các mô hình.

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích sử dụng đất (Trang 54 - 58)

IV. Đất chuyên dùng

5.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và xu hớng phát triển của các mô hình.

nên hai mô hình này có khả năng bảo vệ và cải tạo đất rất tốt.

Các mô hình vờn nhà theo hớng cải tạo cũng có nhiều ý nghĩa về mặt môi trờng, khả năng giữ độ ẩm cho đất che phủ góp phần bảo vệ đất ổn định, bền vững.

Với mô hình ruộng lúa + hoa màu đợc đánh giá có hiệu quả về môi trờng thấp nhất, các mô hình này phân bố ở dới chân đồi nên không có ý nghĩa nhiều về mặt môi trờng sinh thái. Mô hình này không có khả năng giữ độ ẩm, che phủ, bảo vệ, cải tạo đất…

Nói tóm lại, một mô hình sử dụng đất bền vững bao giờ cũng dựa trên ba nguyên tắc: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và sự bền vững môi trờng. Nếu chúng ta chỉ coi trọng hiệu quả kinh tế mà không chú ý tới các chỉ tiêu còn lại thì đó là thảm hoạ đối với môi trờng sống nói chung và ngời sử dụng đất nói riêng. Do đó phải có sự kết hợp hài hoà giữa ba chỉ tiêu kinh tế, xã hội, môi tr- ờng để đảm bảo cho việc sử dụng đất một cách bền vững nhất.

5.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và xu hớng phát triển của các mô hình. hình.

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu chúng tôi đã xác định đợc 4 mô hình SDĐ chủ yếu tại xã Chu Điện từ đó chúng tôi tiến hành phân tích lịch sử hình thành, đặc điểm và quy mô, tổ chức quản lý, mô hình kỹ thuật, hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trờng, những khó khăn, những thuận lợi của từng mô hình, trên cơ sở đó để có cái nhìn khái quát hơn về tình hình SDĐ tại địa phơng, những điểm đã làm đợc, những điểm cha làm đợc, những giải pháp cần khắc phục đợc thể hiện ở biểu 07.

Biểu 07: Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của các mô hình SDĐ.

Mô hình Điểm mạnh Điểm yếu

Vờn cây ăn quả

- Đất tốt, ẩm tầng đất dày, độ dốc nhỏ( từ 10 – 150) thích hợp với cây vải. yếu - Do ở chân và sờn đồi nên mô hình này có khả năng t- ới nớc vào mùa khô đảm bảo cho cây trồng sinh tr- ởng và phát triển tốt.

- Có thị trờng tiêu thụ, nhu cầu của thị trờng lớn.

- Công nghệ sau thu hoạch ở địa phơng đang phát triển mạnh

- Còn nhiều hạn chế về mặt kỹ thuật chăm sóc, chế biến và bảo quản sản phẩm sau khi thu hoạch. - Sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết.

- Chi phí đầu t rất lớn, những hộ nghèo không có khả năng đầu t vào mô hình này. nếu có thì mức độ đầu t sẽ thấp dẫn tới năng suất kém hiệu quả kinh tế không cao. - Giá bán sản phẩm bất ổn định, thờng xuyên thay đổi gây tâm lý chán nản cho ngời sản xuất Rừng

trồng sản xuất

- Phần lớn diện tích rừng trồng đã đợc chia cụ thể cho các hộ gia đình quản lý, có ranh giới rõ ràng. các hộ gia đình đã đợc cấp sổ đỏ chứng nhận quyền SDĐ.

- Diện tích đất rừng ít, vốn đầu t lớn, kỹ thuật còn nhiều hạn chế. - Ngời dân không có khả năng tự sản xuất cây giống. Do vậy họ không thể đa ra một kế hoạch trồng rừng hợp lý.

- Đã có một số dự án của Nhà nớc khuyến khích ng- ời dân trồng rừng, phát triển kinh tế gia đình và phủ xanh đất trống đồi núi trọc nh dự án 327 và 661. - Nguồn lao động dồi dào. - Nhu cầu của thị trờng lớn

- Công tác bảo vệ khó khăn, do trâu bò phá hoại và ý thức không tốt của một số ngời dân trong xã. - Khả năng giải quyết nhu cầu trớc mắt cho ngời dân thấp, chu kỳ kinh doanh dài, thời gian thu hồi vốn chậm, hiệu quả kinh tế đem lại cha cao.

- Không có khả năng tới nớc vào mùa khô và khi cây mới trồng.

Vờn nhà

- Địa hình bằng phẳng, đất tốt, ẩm thích hợp với nhiều loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

- Nhu cầu thị trờng đối với các sản phẩm từ vờn nhà rất lớn.

- ở địa phơng đã xuất hiện một số mô hình vờn cải tạo có hiệu quả cao.

- Ngời dân cha đợc tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc các loài cây ăn quả. Phần lớn là sử dụng kiến thức bản địa vào trong sản xuất.

- Đa số diện tích vờn nhà cha đợc quy hoạch cụ thể.

- Chi phí đầu t lớn, thiếu vốn sản xuất, cha tìm đợc loài cây thích hợp với điều kiện tự nhiên ở địa phơng. Ruộng Lúa + Hoa màu - Quỹ đất lớn, đát tốt màu mỡ, tận dụng đợc nguồn phân chuồng lớn.

- Tần dụng tối đa diện tích đất đã có bằng việc luân

- Hệ thống thuỷ lợi của xã đang xuống cấp nghiêm trọng, cha đáp ứng đủ nhu cầu tới tiêu cho sản xuất.

canh, tăng, xen, gối vụ. - Xã đã có chợ tiêu thụ nông sản.

áp dụng các biện pháp cơ giới hoá để giải phóng sức lao động cho ng- ời dân, tăng hiệu quả sản xuất

* Xu hớng phát triển của các mô hình SDĐ

* Mô hình vờn cây ăn quả:

Mô hình này đang đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho một số lợng lớn lao động trong địa phơng, đống thời góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ đất trống xói mòn do vậy việc phát triển thêm mô…

hình này là rất cần thiết.

* Mô hình trồng rừng sản xuất:

Mô hình này tuy đem lại hiệu quả kinh tế cha cao nhng việc phát triển mô hình này là rất cần thiết vì nó góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ đất, tạo công ăn việc làm cho các hộ gia đình nhận khoán cũng nh tăng thu nhập ổn định cuộc sống. Phần lớn các hộ gia đình đợc phỏng vấn đều có mong muốn nhận thêm đất, đợc hỗ trợ giống vốn, kỹ thuật để phát triển các mô hình rừng trồng.

* Mô hình sử dụng đất vờn nhà:

Diện tích đất vờn nhà trong xã là 270ha đang phát triển theo hớng vờn cải tạo. trồng một số loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nh: Hồng, Vải, Nhãn, Na đặc biệt là một số mô hình v… ờn cải tạo thành công cho hiệu quả cao đang thu hút đợc sự chú ý của rất nhiều hộ gia đình trong xã. Trong đó có mô hình Hồng xen Ngô và mô hình Vải xen Dứa đang đợc ngời dân a chuộng vì đem lại hiệu quả kinh tế, môi trờng cao, tiêu thụ dễ dàng nên khả năng nhân rộng là rất lớn.

Hớng phát triển của mô hình này là mở rộng về quy mô, chuyển hết phần đất bằng cha sử dụng vào trồng màu, đồng thời chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất phù hợp với điều kiện ở địa ph- ơng.

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích sử dụng đất (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w