IV. Đất chuyên dùng
5.5.2. Các giải pháp với từng mô hình SDĐ.
Từ các kết quả phân tích ở phần 5.3, chúng tôi đa ra một số giải pháp với từng mô hình SDĐ để sao cho lợi ích mà mô hình đó mang lại là hiệu quả nhất.
* Mô hình vờn rừng:
+ Mở một số lớp đào tạo ngắn hạn, tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loài cây ăn quả tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân trong quá trình sản xuất.
+ áp dụng các mô hình nông lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài. trồng xen các loại cây nông nghiệp ngắn ngày hoặc cây công nghiệp trong những năm đầu khi cây vải cha khép tán để tận dụng hết không gian dinh dỡng, bảo vệ đất và tạo nguồn thu nhập thờng xuyên hàng năm.
+ Thiết kế trồng theo hình nanh sấu để khi cây khép tán vẫn đảm bảo có đủ ánh sáng để tổng hợp các chất dinh dỡng.
* Mô hình rừng trồng:
+ Hoàn thiện công tác giao đất lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ đất lâm nghiệp đến các hộ gia đình để các hộ yên tâm đầu t phát triển sản xuất.
+ Cần có những chính sách hợp lý để khuyến khích ngời dân địa phơng tham gia bảo vệ và phát triển rừng.
+ áp dụng đúng các quy trình kỹ thuật, chọn các giống cây rừng phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện tự nhiên và điều kiện đất đai của địa phơng.
+ thiết kế trồng rừng cần lu ý trồng xen với các loài cây họ đậu có tác dụng bảo vệ cải tạo đất, hoặc các loại cây có tốc độ che phủ nhanh, trống sói mòn rửa trôi tốt đồng thời mang lại nguồn thu nhập cho ngời dân.
* Mô hình SDĐ vờn nhà:
+ Quy hoạch lại diện tích đất vờn, đa các loài cây ăn quả có giá trị và trồng tập chung, bố trí cây trồng hợp lý.
+ áp dụng các mô hình nông lâm kết hợp trồng xen các loại cây nông nghiệp ngắn ngày.
+ khuyến khích ủng hộ ngời dân học tập phảt triển một số mô hình vờn cải tạo có hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trờng.
+ Lựa chọn loài cây trồng phù hợp với điều kiện lập địa của địa phơng, giúp ngời dân lắm bắt thông tin về thị trờng để đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.
+ tăng cờng công tác khuyến nông khuyến lâm, đào tạo tập huấn kỹ thuật hỗ trợ giống đảm bảo chất lợng để nâng cao hiệu quả của mô hình.
* Mô hình ruộng lúa + hoa màu.
+ Nâng cấp và cải tạo hệ thống thuỷ lợi hoàn thiện hệ thống kênh mơng. + Thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích trồng hoa màu.
+ Tăng cờng áp dụng các biện pháp cơ giới hoá vào sản xuất đa một số giống mới có năng suất cao phẩm chất tốt vào trồng thử.
+ Phải thờng xuyên chú ý tới việc cải tạo bảo vệ đất tránh khai thác quá mức làm thoái hoá bạc màu.
+ Tiến hành dồn điền đổi thửa ở những khu vực có điều kiện cho phép làm tạo điều kiện cho việc áp dụng các biện pháp cơ giới hoá vào sản xuất.
Phần VI
Kết luận và kiến nghị 6.1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:
Về điều kiện cơ bản: Với diều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Chu Điện cho thấy xã có đợc điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội, do ở gần trung tâm huyện, thị xã Bắc Giang, giao thông đi lại thuận lợi. Bên cạnh đó Chu Điện với tiềm năng đất đai lớn, tính đa dạng về thổ nhỡng, nguồn lao động dồi dào, sự phong phú về văn hoá, nhiều kinh nghiệm sản xuất là những lợi thế để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp.…
Về tình hình quản lý và SDĐ .
Hầu hết diện tích đất đai của xã đều có chủ sử dụng. Trong tơng lai sẽ có kế hoạch khuyến khích, hỗ trợ các hộ đa diện tích đất trống vào sử dụng. Đợc sự giúp đỡ của các cơ quan chuyên môn, xã đã hoàn thành việc điều tra và xây dựng bản đồ hiện ttrạng SDĐ làm cơ sở quy hoạch sau này. Nhìn chung công tác quản lý SDĐ trên địa bàn xã bớc đầu đợc luật hoá đã dần đi vào nề nếp.
Việc SDĐ nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế tơng đối cao, đã tận dụng đ- ợc phần lớn diện tích và tiềm năng của đất, đã chú trọng tới phát triển hoa màu. Song ngời dân cha chú ý tới bảo vệ và cải tạo đất dẫn tới đất nông nghiệp đang ngày càng xấu đi.
Việc SDĐ lâm nghiệp còn nhiều hạn chế, lãng phí, cha phát huy hết tiềm năng của đất đai, đặc biệt là diện tích rừng trồng nhiều hộ đã nhận đất rừng, đợc chứng nhận quyền SDĐ nhng cha có phơng án phát triển sản xuất dẫn tới tình trạng bỏ trống.
- Phân loại các mô hình SDĐ.
Hiện nay xã Chu Điện có các mô hình SDĐ chủ yếu sau: Mô hình Vờn rừng, rừng trồng, mô hình SDĐ vờn nhà, mô hình ruộng Lúa + Hoa màu.
- Phân tích các MHSDĐ .
+ Mô hình Vờn rừng: Có tác dụng tăng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho ngời dân, tạo công ăn việc làm đồng thời bảo vệ cải tạo đất, tạo cảnh quan môi trờng sinh thái nông thôn.
+ Mô hình Rừng trồng: Mô hình này có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao thu nhập cho ngời dân. Nhợc diểm lớn nhất của mô hình là cần vốn đầu t lớn nên chỉ phù hợp với các hộ gia đình có tiềm lực kinh tế.
+ Mô hình SDĐ Vờn nhà: Phát triển theo hớng vờn cải tạo đa một số cây ăn quả có giá trị vào trồng. Mô hình này có khả năng mở rộng về quy mô do đó phải quy hoạch lại diện tích đất vờn tạp.
+ Mô hình Ruộng Lúa + Hoa màu: Mô hình này đợc hình thành từ lâu đời và phù hợp với điều kiện của địa phơng, ngời dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất.Hớng phát triển của mô hình là mở rộng về quy mô, chuyển đất bằng cha sử dụng vào trồng màu, thay đổi cơ cấu cây trồng, đa giống mới có năng suất cao vào trồng.
Mỗi một MHSDĐ thờng đợc đánh giá hiệu quả trên 3 khía cạnh: Kinh tế – xã hội – môi trờng. Tuỳ vào đặc điểm, vị trí, mục đích sử dụng chính của từng mô hình mà có thể nhấn mạnh mặt này hay mặt kia.
6.2. Kiến nghị: