Ảnh hởng của áp suất ép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh dạng finger joint từ gỗ mỡ (Trang 25 - 26)

- ả nh hởng của góc đỉnh ngón

a.ảnh hởng của áp suất ép

Trong sản xuất ván nhân tạo, áp suất ép đóng vai trò định hình sản phẩm, làm tăng khả năng tiếp xúc giữa bề mặt vật dán và tạo ra khối lợng thể tích theo yêu cầu. Theo lí thuyết dán dính khi bề mặt vật dán phẳng nhẵn, khả năng dàn trải đều của màng chất kết dính lớn thì lực ép không dáng kể, trong thực tế gia công không thể thực hiện đợc độ phẳng lí tởng. Vì vậy, cần phải chọn ra một trị số áp suất đủ lớn, để làm tăng khả năng tiếp xúc giữa các bề mặt thanh ghép là tốt nhất mà không phá huỷ vật dán. Nhng áp suất đó không đợc quá lớn sẽ gây nên hiện tợng tràn chất kết dính ra ngoài

làm mất tính liên tục của màng chất kết dính, lợng chất kết dính tránh không đảm bảo ảnh hởng đến chất lợng mối dán.

Trong sản xuất ván ghép thanh cần phải có lực tác dụng theo hai phơng, lực ép theo phơng ngang (ghép ván theo chiều rộng) có vai trò tạo ra sự tiếp xúc tốt nhất cho vật dán. Lực ép theo phơng đứng có tác dụng ổn định bề mặt ván không cho nó biến dạng trong quá trình ép ván. Còn lực ép đợc kích thớc thanh dài công nghệ mà vẫn đảm bảo cờng độ và thẩm mĩ.

Nếu áp suất ép nhỏ thì sự tiếp xúc giữa vật dán kém, do đó cờng độ dán dính giảm dẫn tới ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Vậy trị số áp suất là một hàm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.

Căn cứ vào cơ sở lí thuyết, đặc điểm, cấu tạo gỗ Mỡ và chất lợng bề mặt thanh chúng tôi chọn áp suất ép là:

1) ghép thanh

áp suất ép dọc thanh (nối ngón) : Pmax = 50 kgf/cm2;

áp suất ép biên (ép mặt trên của thanh) : Pmax = 60 kgf/cm2; 2) ghép ván

áp suất ép mặt (khi ép ngang): P = 8 kgf/cm2;

áp suất ép cạnh : P = 50 kgf/cm2;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh dạng finger joint từ gỗ mỡ (Trang 25 - 26)