Nghiờn cứu trẻ đồng sinh * Kết luận:

Một phần của tài liệu Giao an 9 tron bo moi nhat pot (Trang 67 - 71)

+Tại sao người ta dựng phương phỏp đú để nghiờn cứu sự di truyền 1 số tớnh trạng ở người ?

-GV yờu cầu HS tiếp tục tỡm hiểu vớ dụ 2: + Lập sơ đồ phả hệ từ P F1.

+ Trạng thỏi mắc bệnh do gen trội hay gen lặn quy định ?

- HS nghiờn cứu vớ dụ, vận dụng kiến thức trả lời cõu hỏi:

? 1 HS lờn lập sơ đồ phả hệ

? 1 HS lờn lập sơ đồ trả lời cõu hỏi. ->Gọi vài HS lờn , lớp bổ sung. (hoạt động nhúm nhỏ)

-GV chốt lại kiến thức.

HĐ2:Nghiờn cứu trẻ đồng tớnh. (11p)

-GV yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ hỡnh 28.2, Thảo luận:

+ 2 sơ đồ ( a, b ) giống và khỏc nhau ở điểm nào ?

+ Tại sao trẻ sinh đụi cựng trứng đều là nam hoặc nữ ?

I/Nghiờn cứu phả hệ.

* Kết luận:

- Phương phỏp nghiờn cứu phả hệ là phương phỏp theo dỏi sự di truyền của một tớnh trạng nhất định trờn những người thuộc cựng một dũng họ qua nhiều thế hệ để xỏc định đặc điểm di truyền của tớnh trạng đú.

II/ Nghiờn cứu trẻ đồng sinh. * Kết luận: * Kết luận:

- Trẻ đồng sinh: Trẻ sinh ra cựng một lần sinh. - Cú 2 trường hợp:

+ Cựng trứng. + Khỏc trứng.

---

---

+ Đồng sinh khỏc trứng là gỡ ? Trẻ đồng sinh khỏc trứng cú thể khỏc nhau về giới khụng ? -GV yờu cầu HS phỏt biểu, GV nhận xột bổ sung.

- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi.

+ Đồng sinh cựng trứng và khỏc trứng khỏc nhau cơ bản ở điểm nào ?

-GV yờu cầu HS tự rỳt ra kết luận:

-GV yờu cầu HS trỡnh bày.Lớp nhận xột, bổ sung.

 GV nhận xột, bổ sung.

-GV cho HS tổng kết lại kiến thức.

-Gọi một vài HS trả lời. Lớp nhận xột, hoàn thiện lại.

HĐ3. í nghĩa của nghiờn cứu trẻ đồng sinh. (8p)

-GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin. -HS tự thu thập thụng tin và xử lớ thụng tin Rỳt ra ý nghĩa:

Nờu ý nghĩa của nghiờn cứu trẻ đồng sinh? -GV yờu cầu HS trỡnh bày. Lớp nhận xột, bổ sung.

 GV nhận xột, bổ sung.

- Sự khỏc nhau:

+ Đồng sinh cựng trứng: cú cựng kiểu gen, cựng giới tớnh.

+ Đồng sinh khỏc trứng: khỏc nhau kiểu gen, cựng giới hoặc khỏc giới.

III/í nghĩa của nghiờn cứu trẻ đồng sinh.

* Kết luận:

- Nghiờn cứu trẻ đồng sinh giỳp ta hiểu rừ vai trũ của mụi trường đối với sự hỡnh thành tớnh trạng.

- Hiểu rừ sự ảnh hưởng khỏc nhau của mụi trường đối với tớnh trạng số lượng và chất lượng.

IV.Củng cố: (6p)

-Phương phỏp nghiờn cứu phả hệ là gỡ ? Cho 1 VD về ứng dụng của phương phỏp trờn ? -Gọi 1-2 HS trả lời.

->Lớp nhận xột, bổ sung.

GV nhận xột, chuẩn xỏc lại (nếu cần.) -Gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.

V.Dặn dũ: (4p)

- Về nhà học bài, trả lời cõu hỏi SGK tr 80 - Tỡm hiểu một số bệnh di truyền ở người. - Đọc mục “ Em cú biết”

-Xem kĩ bài tiếp theo.

-Chỳ ý nghiờn cứu kĩ cỏc thụng tin và quan sỏt cỏc hỡnh sgk/, tỡm hướng trả lời cho từng cõu hỏi ở lệnh I và II trong bài. (ghi vào vở nhỏp)

---

---

Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI. Ngày soạn: 18/12/09 Ngày dạy: /12/09 A. Mục tiờu :

1/Kiến thức:-HS nhận biết bệnh nhõn Đao và bệnh nhõn Tơcnơ qua cỏc điểm hỡnh thỏi. -Trỡnh bày được đ2 di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh cõm điếc bẩm sinh và tật 6 ngún tay.

- Nờu được nguyờn nhõn của cỏc tật, bệnh di truyền và đề xuất được một số biện phỏp hạn chế phỏt sinh chỳng.

2/Kỹ năng:-Phỏt triển kĩ năng quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh, rốn kĩ năng hoạt động nhúm.

3/Thỏi độ:-Xõy dựng ý thức tự giỏc, chủ động trong học tập của HS .

B.Phương phỏp: Quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, vấn đỏp ...

C.Chuẩn bị :

1/GV: Tranh phúng to hỡnh 29.1 và 29.2 SGk tr 82, 83. - Tranh phúng to về cỏc tật di truyền.

- Phiếu học tập:

Tờn bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bờn ngoài. - Bệnh Đao.

- Bệnh Tơcnơ

2/ HS: Xem kĩ bài như đó dặn ở tiết 29.

D.Hoạt động dạy học :

I/Ổn định lớp: (1p) 9a: 9b: II/Kiểm tra bài cũ: (5-7p) Cho HS trả lời cõu hỏi 2 ở sgk.

III/Bài mới:

1/Đặt vấn đề: (1p) GV giới thiệu và vào bài mới. 2/Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

HĐ1:Một vài bệnh di truyền ở người. (10p)

-GV yờu cầu HS đọc thụng tin SGK tr 82, 83 và quan sỏt hỡnh 29.1, 29.2 Hoàn thành

I/Một vài bệnh di truyền ở người.

-Đỏp ỏn ở bảng dưới.

-HS hoàn thành bảng vào vở.

---

---

phiếu học tập. (GV chuẩn bị sẳn) - HS thảo luận, nghiờn cứu trả lời.

- Đại diện nhúm phỏt biểu, cỏc nhúm khỏc bổ sung hoàn chỉnh kiến thức.

- GV cho HS chốt lại kiến thức.

HĐ2:Một số tật di truyền ở người. (9p)

-GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 29.3

+ Trỡnh bày cỏc đặc điểm của một số dị tật ở người ?

-Gọi HS trỡnh bày.Lớp nhận xột, bổ sung.

 GV nhận xột, bổ sung.

-GV cho HS tổng kết lại kiến thức.

-Gọi một vài HS trả lời. Lớp nhận xột, hoàn thiện lại.

HĐ3: Cỏc biện phỏp hạn chế phỏt sinh tật, bệnh di truyền. (9p)

-GV yờu cầu HS thảo luận nhúm nhỏ:

+ Cỏc bệnh và tật di truyền phỏt sinh do những nguyờn nhõn nào ?

+ Đề xuất cỏc biện phỏp hạn chế sự phỏt sinh cỏc bệnh, tật di truyền ?

- GV yờu cầu HS trỡnh bày, GV nhận xột bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức.

II/ Một số tật di truyền ở người.

Đột biến NST và đột biến gen gõy ra cỏc dị tật bấm sinh ở người.

III/ Cỏc biện phỏp hạn chế phỏt sinh tật, bệnh di truyền.

- Nguyờn nhõn:

+ Do cỏc tỏc nhõn vật lớ, húa học trong tự nhiờn. + Do ụ nhiễm mụi trường.

+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào.

- Biện phỏp hạn chế:

+ Hạn chế cỏc hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường.

+ Sử dụng hợp lớ cỏc thuốc bảo vệ thực vật. + Đấu tranh chống sản suất, sử dụng vũ khớ húa học, vũ khớ hạt nhõn.

+ Hạn chế kết hụn giữa những người cú nguy cơ mang gen gõy bệnh, bệnh di truyền.

Tờn bệnh. Đặc điểm di truyền Biểu hiện bờn ngoài

Bệnh Đao -Cặp NST 21 cú 3 NST Cổ rụt, lưỡi thũ ra, mắt hơi sõu và một mớ, khoảng cỏch giữa hai mắt xa nhau, ngún tay ngắn...

BệnhTơcnơ. -Cặp NST số 23 chỉ cú 1NST -Cổ ngắn, là nữ.- Tuyến vỳ khụng phỏt triển, thường mất trớ và khụng cỳ con.

Bệnh bạch

tạng - Đột biến gen. - Da và túc màu trắng.- Mắt màu hồng. Bệnh cõm điếc

bẩm

sinh -Đột biến gen lặn. Cõm điếc bẩm sinh.

IV.Củng cố: (5p) -Cú thể nhận biết bệnh đao qua những đặc điểm nào?

---

---

-Nờu cỏc nguyờn nhõn phỏt sinh cỏc tật, bệnh di truyền ở người và một số biện phỏp hạn chế phỏt sinh cỏc tật, bệnh di truyền ở người?

->Gọi 1 vài em lần lượt trả lời.

Một phần của tài liệu Giao an 9 tron bo moi nhat pot (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w