Tổ chức bộ máy Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình (Trang 29 - 35)

DN nhà nớc do kiểm toán nhà nớc thực hiện hiện nay

2.1.2.Tổ chức bộ máy Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam

Bộ máy KTNN tổ chức theo nguyên tắc tập trung cao, chỉ huy và vận hành theo đơn tuyến, bao gồm cơ quan KTNN ở trung ơng và KTNN ở các khu vực.

1. Các Vụ chức năng( gồm Vụ giám định và kiểm tra chất lợng kiểm toán; Vụ tổ chức; Vụ pháp chế ).

2. Văn phòng

3.Các Vụ kiểm toán chuyên ngành: ( gồm Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc; Kiểm toán Đầu t Dự án; Kiểm toán DNNN; Kiểm toán các tổ chức tài chính ngân hàng; Kiểm toán các chơng trình đặc biệt)

4. Các cơ quan sự nghiệp trực thuộc: (gồm trung tâm tin học; trung tâm khoa học và bồi dỡng cán bộ; tạp chí kiểm toán )

ở các khu vực có:

1. Kiểm toán Nhà nớc khu vực I ( Trụ sở tại 82 Ngọc Khánh- Ba Đình-Hà Nội ). ( Có 67 KTV )

2. Kiểm toán Nhà nớc khu vực II ( Trụ sở tại 179 - đờng Phan Chu Trinh- thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An ). ( Có 32 KTV )

3. Kiểm toán Nhà nớc khu vực III ( Trụ sở tại 18- Phan Đình Phùng- thành phố Đà Nẵng ). ( Có 42 KTV )

4.Kiểm toán Nhà nớc khu vực IV ( Trụ sở tại 57- đờng Phan Đăng Lu- quận Phú Nhuận – thành phố Hồ Chí Minh ). ( Có 82 KTV )

5. Kiểm toán Nhà nớc khu vực V ( Trụ sở tại 98- Phan Đình Phùng- thành phố Cần Thơ ). ( Có 25 KTV )

Sự phân chia trách nhiệm kiểm toán do Tổng KTNN quyết định. Tổng KTNN ( Ông : Đỗ Bình Dơng ) do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; là ngời đứng đầu và lãnh đạo KTNN, chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ về toàn bộ hoạt động của KTNN. Giúp việc cho Tổng KTNN có các Phó Tổng KTNN. Phó Tổng KTNN do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Tổng KTNN. Phó Tổng KTNN đuợc Tổng KTNN phân công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trớc Tổng KTNN về nhiệm vụ đợc phân công. Khi Tổng KTNN vắng mặt, một Phó Tổng KTNN đợc Tổng KTNN uỷ nhiệm lãnh đạo công tác của

KTNN ( Số lợng Phó Tổng KTNN là ba ngời, gồm các ông: ông Hà Ngọc Son; ông Hoàng Ngọc Hài; ông Vơng Đình Huệ ).

Các tổ chức kiểm toán chuyên ngành thuộc KTNN giúp Tổng KTNN

thực hiện chức năng kiểm toán các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các đối tợng thuộc các chuyên ngành nói trên. Đứng đầu mỗi tổ chức kiểm toán chuyên ngành là Kiểm toán trởng và giúp việc Kiểm toán trởng là 2 Phó Kiểm toán trởng. Kiểm toán trởng và Phó Kiểm toán trởng do Tổng KTNN bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Văn phòng KTNN giúp Tổng KTNN xây dựng chơng trình kế hoạch

công tác, theo dõi tổng hợp tình hình thực hiện công tác kiểm toán và công tác về tổ chức cán bộ và đào tạo, pháp chế, hành chính, tài chính kế toán , quản trị và hợp tác quốc tế của cơ quan KTNN. Giúp việc Chánh Văn phòng là 2 Phó Văn phòng. Chánh Văn phòng, Phó Văn phòng KTNN do Tổng KTNN bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Nhìn chung, tổ chức bộ máy KTNN gọn nhẹ, phát huy đợc hiệu quả. Trong quá trình xây dựng và phát triển, việc tăng thêm các đầu mối tổ chức là một tất yếu. Nhờ phát triển thêm các đầu mối tổ chức trong những năm qua đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ của KTNN. Đặc biệt là việc phát triển hệ thống KTNN khu vực đã giúp cho KTNN thực hiện tốt hơn nhiệm vụ kiểm toán báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách địa phơng trên từng địa bàn khu vực, tiết kiệm đợc chi phí cho việc triển khai nhiệm vụ kiểm toán, góp phần giải quyết một phần khó khăn cho đội ngũ KTVđỡ phải đi công tác xa nhà nhiều ngày, và điều quan trọng hơn là giúp cho KTNN nắm đợc chắc hơn, có hệ thống hơn tình hình lập và điều hành ngân sách của địa phơng trên địa bàn, đảm bảo cho công tác kiểm toán có chất lợng tốt hơn. Kiểm toán Ngân sách Nhà n ớc là việc kiểm toán đối với quyết toán thu- chi ngân sách Nhà nớc, trớc hết là tổng quyết toán ngân sách Nhà nớc và quyết toán ngân sách của các bộ, ngành; các tỉnh , thành phố trực thuộc trung ơng.

Kiểm toán thu ngân sách Nhà nớc: Mục đích kiểm toán thu ngân sách

Nhà nớc về quản lý thu nộp, công tác chỉ đạo quản lý ngân sách của các cấp ngành. Kiểm tra tính đúng đắn và hợp pháp của số liệu báo cáo quyết toán thu ngân sách Nhà nớc, đánh giá mức độ bao quát các nguồn thu của ngân sách Nhà nớc trong báo cáo quyết toán thu ngân sách Nhà nớc, việc phản ánh đầy đủ vào quyết toán mọi nguồn thu ngân sách Nhà nớc. Kiểm tra, đối chiếu số liệu báo cáo quyết toán giữa các cơ quan tài chính: Sở Tài chính, Cục thuế Nhà nớc, Kho bạc Nhà nớc, bảo đảm khớp đúng về tổng thể và chi tiết theo mục lục ngân sách Nhà nớc hiện hành, nếu có chênh lệch phải xác định nguyên nhân.

Trong kiểm toán thu ngân sách Nhà nớc giai đoạn hiện nay các DNNN thờng tính và kê khai nộp thuế thấp hơn so với thực tế phải nộp do kê khai thiếu doanh thu, áp dụng sai thuế suất, tính giá thành sai quy định. Mặt khác các DN thờng xu hớng giấu lãi để giảm thuế thu nhập phải nộp ngân sách. Các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp có nhiều sai phạm nh sai chế độ, tự đặt ra các khoản thu, thu không đa vào ngân sách...

Kiểm toán chi ngân sách: Quyết toán chi ngân sách Nhà nớc đợc thực

hiện tại cơ quan tài chính. Mục đích của kiểm toán chi ngân sách Nhà nớc nhằm đánh giá tình hình thực hiện chi ngân sách Nhà nớc, các chính sách chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu ngân sách Nhà nớc, công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp, các ngành trong lập, chấp hành và quyết toán chi ngân sách theo quy định của Nhà nớc về quản lý tài chính ngân sách. Kiểm toán chi ngân sách Nhà nớc phải đợc thực hiện tại các cơ quan quản lý tài chính tổng hợp và tại các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc. Đối với kiểm toán chi ngân sách Nhà n- ớc, các cơ quan hành chính sự nghiệp thờng không huỷ bỏ hạn mức kinh phí thừa, mà vẫn cho các đơn vị dự toán tiếp tục rút hết số hạn mức kinh phí đã đợc thông báo qua kho bạc. Về quyết toán chi, các địa phơng thờng quyết toán theo số đã cấp phát, không theo số thực chi, phần lớn số kinh phí thừa không thể thu hồi để khôi phục hạn mức kinh phí. Một thực tế tồn tại khách quan do để tồn quỹ tại các đơn vị quá lớn, nên nhiều đơn vị sử dụng không đúng mục đích. Chính vì thế, dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa ngân sách địa phơng và ngân sách trung ơng. Trong khi phải đi vay thì ngân sách địa phơng lại để lại kết d

lớn, có tỉnh cuối năm kết d bằng 78,5 % số bổ sung từ ngân sách trung ơng và bằng 24,9 % so với tổng chi ngân sách địa phơng, trong khi đó ngân sách tỉnh lại đi vay để đầu t. Do đó, kiểm toán ngân sách Nhà nớc hiện nay phải đợc tăng cờng giúp cho việc hoàn thiện, đổi mới công tác quản lý và điều hành ngân sách Nhà nớc.

Kiểm toán DNNN ra đời cùng với Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc, Kiểm toán dự án đầu t XDCB và Kiểm toán các chơng trình đặc biệt với t cách là một tổ chức kiểm toán chuyên ngành trong cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan KTNN. Qua quá trình hình thành và phát triển, đến nay, Kiểm toán DNNN đã có tổ chức bộ máy khá đông đảo và có chất lợng. Kiểm toán DNNN đợc chia thành các phòng ban theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán DNNN

Kiểm toán DNNN trớc tiên là kiểm tra, đối chiếu số liệu trên quyết toán với tình hình thực tế của tài sản và nguồn vốn; với tình hình kinh doanh, chi phí hợp lý, hợp lệ; tính đầy đủ, trung thực, chính xác về kết quả hoạt động; nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc... trên cơ sở đó xác nhận toàn bộ hay từng phần những nội dung báo cáo quyết toán hàng năm của DN.

Hiện nay, tổ chức kiểm toán DN thuộc khối KTNN trung ơng là lực l- ợng đảm nhiệm kiểm toán toàn diện với các Tổng công ty 90 và 91, bao gồm

Kiểm toán DNNN Phòng kiểm toán DN giao thông bu điện Phòng kiểm toán Ngân hàng tín dụng Phòng kiểm toán DN nông lâm thuỷ lợi Phòng kiểm toán DN th- ơng mại du lịch Phòng kiểm toán DN công nghiệp

các đơn vị thành viên trực thuộc khắp tỉnh, thành phố. Chỗ trống hiện nay là trong cuộc kiểm toán ngân sách Nhà nớc ở các tỉnh do KTNN khu vực tiến hành thờng không kiểm toán các DNNN thành viên trực thuộc các Tổng công ty 90 và 91 với lý do đó là địa bàn kiểm toán của kiểm toán DNNN chuyên ngành.

Có một thực tế không thể phủ nhận là hầu hết các DNNN đợc kiểm toán đều không chấp hành nghiêm chỉnh Pháp lệnh kế toán-thống kê đã dẫn đến tình trạng thất thoát ngân sách ngày càng lớn và khá phổ biến, ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế đang trong quá trình định hình thể chế XHCN mà DNNN giữ vai trò chủ đạo. Chính vì vậy, kiểm toán DNNN cần phải chú trọng phát huy

cao vai trò nhiệm vụ của mình trong việc kiểm toán DNNN. Muốn thực hiện đợc điều đó thì điều kiện tiên quyết là phải xây dựng đợc một quy trình kiểm toán chuẩn, chi tiết, có hiệu quả.

Các dự án đầu t XDCB thuộc đối tợng kiểm toán của KTNN gồm có: Dự án đầu t và xây dựng mới, cải tạo, sửa chữâ lớn, nâng cấp; dự án đầu tt mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt và sản phẩm công nghệ khoa học mới; Dự án quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị , nông thôn; Công trình xây dựng sử dụng vốn Nhà nớc mà không yêu cầu phải lập dự toán đầu t; Các công trình XDCB và quản lý nh XDCB tại các dự án vay nợ, viện trợ Chính phủ và các dự án khác của Nhà nớc.

KTNN phải tiến hành kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t công trình hoàn thành, trong đó, tập trung vào:

+ Kiểm toán nguồn vốn đầu t + Kiểm toán vốn đầu t thực hiện

+ Kiểm toán chi phí đầu t vào giá công trình

+ Kiểm toán giá trị tài sản bàn giao cho sản xuất sử dụng + Kiểm toán tình hình công nợ và vật t, thiết bị tồn đọng

Hiện nay, ở hầu hết các địa phơng đều chuyển vốn XDCB từ ngân sách sang bộ phận quản lý đầu t XDCB, mà không căn cứ vào khối lợng thực tế hoàn thành. Qua kiểm toán quyết toán vốn đầu t XDCB một số công trình trọng

điểm, KTV đã phát hiện nhiều khoản chi phí phải loại bỏ và xuất toán ra khỏi giá trị công trình, nh tính sai định mức, đơn giá và sai khối lợng, còn có hiện t- ợng quyết toán sai khối lợng, thậm chí có những phần quyết toán vốn cả khối l- ợng không thực hiện.

Ch

ơng trình mục tiêu quốc gia là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ, và giải pháp đồng bộ về kinh tế, XH, khoa học, công nghệ, môi trờng, cơ chế, chính sách, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã đợc xác định trong chiến lợc phát triển kinh tế- XH chung của đất nớc trong một thời gian nhất định

Chơng trình mục tiêu quốc gia là một trong những đối tợng kiểm toán quan trọng của KTNN. Trong những năm qua, KTNN thực hiện kiểm toán các chơng trình mục tiêu dới hai hình thức: Kiểm toán chuyên đề về chơng trình mục tiêu và kiểm toán chơng trình mục tiêu là một nội dung khi kiểm toán ngân sách một bộ, ngành, địa phơng. Tuy nhiên, phần lớn các cuộc kiểm toán mới chỉ coi là một nội dung trong phạm vi kiểm toán BCTC và kiểm toán tuân thủ mà cha đi sâu kiểm toán đánh giá về hiệu quả tình hình thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia ( Kiểm toán hoạt động ).

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNN & PTNT Quảng Bình (Trang 29 - 35)