toán BCTC các DNNN do Kiểm toán Nhà nớc thực hiện
3.1. Đánh giá chung việc thực hiện quy trình kiểm toán BCTC các DN Nhà nớc của Kiểm toán Nhà nớc trong thời gian qua.
Qua gần 10 năm hoạt động, Kiểm toán Nhà nớc đã từng bớc khẳng định mình nh một công cụ quản lí tài chính công hữu hiệu của Nhà nớc, có thể nói sự
ra đời của Kiểm toán Nhà nớc hoàn toàn phù hợp với xu hớng cải cách hành chính quốc gia ở nớc ta và phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần không nhỏ trong việc tăng thu cho ngân sách hàng ngàn tỷ đồng, hạn chế tình trạng trốn thuế, lậu thuế, nợ đọng và chiếm dụng thuế, góp phần làm giảm tỷ trọng DN Nhà nớc làm ăn thua lỗ trong tổng số DN Nhà nớc, nhất là khu vực công nghiệp địa phơng. Trớc đây, nhiều hoạt động kinh tế của DN còn nằm ngoài sự kiểm soát của hệ thống kế toán thống kê, ngân hàng đến nay từng bớc đi vào nề nếp, bớc đầu góp phần thúc đẩy việc thực hiện tiết kiệm chi, giảm bớt tình trạng chi tiêu lãng phí, chi sai mục đích, chi sai chế độ. Đặc biệt, hoạt động Kiểm toán Nhà nớc đã góp phần hạn chế thất thoát tiền bạc, tài sản của Nhà nớc, có tác dụng răn đe, phòng ngừa những vi phạm pháp luật về quản lí kinh tế, giúp công tác kế toán từng bớc đi vào hoạt động có nề nếp, góp phần thực hiện tốt Luật ngân sách nhà nớc và Pháp lệnh kế toán thống kê. Để có đợc kết quả trên chúng ta không thể phủ nhận vai trò của kiểm toán BCTC các DN Nhà nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt đợc, Kiểm toán Nhà nớc vẫn còn rất nhiều những hạn chế trong hoạt động của mình.
Thứ nhất, KTNN cha đợc đảm bảo đầy đủ về thế và lực để thực hiện chức năng nhiệm vụ của một cơ quan kiểm tra, kiểm soát tài chính công và tài sản quốc gia. Khi đó, tiếng nói của KTNN sẽ không đủ trọng lợng cần thiết và không đảm bảo cho các kết luận của KTNN sẽ đợc các cơ quan, đơn vị đợc kiểm toán tôn trọng thực hiện, làm giảm hiệu lực của hoạt động KTNN.
Thứ hai, phạm vi hoạt động của KTNN còn hạn chế, khối lợng thu, chi ngân sách đợc kiểm toán hàng năm còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu chi ngân sách. Đối với kiểm toán DNNN, KTNN Trung ơng là lực lợng đảm bảo nhiệm vụ kiểm toán toàn diện các Tổng công ty 90, 91, bao gồm các đơn vị trực thuộc ở khắp các tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, KTNN khu vực thờng không tiến hành kiểm toán các thành viên trực thuộc các Tổng công ty 90, 91 tại các tỉnh với lý do đó là địa bàn kiểm toán của Kiểm toán DN chuyên ngành. Đây là sự phân công trong nội bộ ngành, nhng trong trờng hợp hàng năm hoặc một vài
năm, kiểm toán DN chuyên ngành cha có kế hoạch kiểm toán các Tổng công ty; hoặc có kiểm toán mà không có điều kiện kiểm toán hết các đơn vị thành viên trên địa bàn tỉnh thì đơng nhiên những DN này đợc bỏ qua kiểm toán.
Thứ ba, tính độc lập khách quan cuae KTNN tại Việt Nam hiện nay cha cao. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc tạo lập nguồn kinh phí cho KTNN. Hiện nay, kinh phí hoạt động cho KTNN Việt Nam đợc cấp phát từ nguồn vốn ngân sách. Điều này cho thấy hoạt động của KTNN không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì lợi ích của toàn bộ nền kinh tế, vì sự lành mạnh hoá nền tài chính công. Tuy nhiên, do bị lệ thuộc về mặt kinh tế nên KTNN không có quyền hạn trong việc lập kế hoạch về ngân sách của mình đảm bảo đầy đủ các chi tiêu cần thiết theo quy định của Nhà nớc và theo kế hoạch hàng năm.
Thứ t, việc xác định mục tiêu kiểm toán hàng năm của các Vụ kiểm toán chuyên ngành và KTNN khu vực nhiều khi còn chung chung, mục tiêu kiểm toán cha gắn kết với các chỉ tiêu trọng tâm, trọng điểm, cha gắn kết với đối t- ợng kiểm toán. Khi xây dựng kế hoạch kiểm toán, việc lựa chọn xác định mục tiêu, trọng tâm, trọng điểm của một cuộc kiểm toán là rất quan trọng, giúp cho kết quả kiểm toán đạt chất lợng, hiệu quả cao, tránh đợc tình trạng kiểm toán tràn lan, dàn trải, vụn vặt, BCKT không có định hớng, kết luận những vấn đề, nội dung không có giá trị ở tầm vĩ mô.
Thứ năm, việc lựa chọn và xác định đối tợng kiểm toán hàng năm còn những bất hợp lý, cha phù hợp với mục tiêu kiểm toán. Đối tợng kiểm toán vẫn lần lợt, thứ tự từ đơn vị có nguồn thu- chi ngân sách lớn đến nhỏ, cha xuất phát từ mục đích, mục tiêu kiểm toán hàng năm để chọn đối tợng kiểm toán phù hợp, cha xác định đợc các chỉ tiêu trọng tâm, trọng điểm cần kiểm toán trong năm đối với từng đối tợng kiểm toán. Cho đến nay, Vụ kiểm toán Ngân sách và KTNN khu vực cha nắm đợc các thông tin cần thiết, thông tin chủ yếu về tình hình kinh tế tài chính- ngân sách của các Bộ, ngành Trung ơng và các địa phơng để lựa chọn đối tợng kiểm toán có tính chất chiến lợc hàng năm phục vụ cho mục đích kiểm toán.
Thứ sáu, việc xây dựng kế hoạch kiểm toán hàng năm thì các Vụ kiểm toán chuyên ngành và KTNN khu vực cha thể hiện đầy đủ tính khoa học, tính khả thi trong lập kế hoạch kiểm toán do Tổng KTNN yêu cầu. Hiện nay, một số cuộc kiểm toán cha xác định đợc trọng tâm , trọng điểm, phạm vi, nội dung kiểm toán nhất là phạm vi, nội dung kiểm toán báo cáo quyết toán đầu t XDCB và kiểm toán DNNN.
Thứ bảy, BCKT của các Vụ kiểm toán chuyên ngành nói chung và KTNN khu vực cha đồng nhất về nội dung và hệ thống các chỉ tiêu cha đầy đủ, đồng bộ và sát với yêu cầu, mục tiêu của nhiệm vụ kiểm toán, cha phản ánh đợc những vấn đề cơ bản, trọng tâm, trọng điểm của tình hình quản lý, điều hành, sử dụng ngân sách nhà nớc. Nội dung của BCKT còn dàn trải, nặng về mô tả tình hình trong đó nhợc điểm nổi bật là kết quả kiểm toán mới chỉ phản ánh ở tầm vi mô. BCKT của một Bộ, một ngành Trung ơng hoặc ngân sách của một tỉnh còn mang nặng tính liệt kê số liệu, liệt kê tình hình, liệt kê những sai phạm chính sách, chế độ của các đơn vị trực thuộc Bộ, ngành, và địa phơng đợc kiểm toán mà cha có tổng hợp, thống nhất giữa các lĩnh vực thu, chi, nhất là phần nhận xét kiến nghị. Hơn nữa, lãnh đạo của một số ĐKT cha chú trọng đến công tác lập BCKT do đó các BCKT của một số cuộc kiểm toán cha đảm bảo chất l- ợng nên thời gian lập báo cáo kéo dài làm ảnh hởng đến tiến độ kiểm toán.
Thứ tám, công tác kiểm tra, kiểm soát chất lợng kiểm toán cha đợc thực hiện chặt chẽ, sát sao dẫn đến chất lợng kiểm toán cha cao. Nâng cao chất lợng kiểm toán không chỉ là nhiệm vụ thờng xuyên đối với các quốc gia có hoạt động kiểm toán từ lâu mà đối với một quốc gia hoạt động kiểm toán mới hình thành cha đợc 10 năm nh nớc ta thì nhiệm vụ đó càng nặng nề hơn. Đây là một yếu tố chính đòi hỏi Kiểm toán Nhà nớc cần phải hoàn thiện quy trình kiểm toán nói chung đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.
Đặc biệt thông qua cuộc kiểm toán tại công ty X giúp ta thấy đợc khái quát chung những tồn tại trong công tác kiểm toán BCTC cũng nh kiểm toán các hoạt động khác của Kiểm toán Nhà nớc. Cụ thể: