Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán trong đó khâu lập kế hoạch thực sự là kim chỉ nan xuyên suốt toàn bộ cuộc kiểm toán. Hiện nay, công tác chuẩn bị cho một cuộc kiểm toán tại Kiểm toán Nhà nớc còn nhiều bất cập nh: KTV thu thập thông tin còn mất nhiều thời gian, phạm vi khảo sát còn hẹp, cha đánh giá chính xác hệ thống KSNB làm cơ sở xác định phơng pháp kiểm toán thích hợp Trên… cơ sở những nhợc điểm đó, em xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Trong khâu lập kế hoạch, các cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc đều có kế hoạch chiến lợc và kế hoạch chi tiết kiểm toán đơn vị, tất cả đều phải do lãnh đạo Tổng Kiểm toán Nhà nớc phê duyệt trớc khi tiến hành kiểm toán. Về
cơ bản nội dung kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán BCTC là tơng đối đầy đủ tuy nhiên để nâng cao hơn nữa thì thay vì kế hoạch kiểm toán chi tiết do Tổng Kiểm toán Nhà nớc phê chuẩn thì nay Tổng Kiểm toán Nhà nớc chỉ nên phê chuẩn kế hoạch chiến lợc mà thôi, và cũng chỉ những thay đổi trong kế hoạch chiến lợc mới thực sự cần thiết sự chuẩn y của lãnh đạo Kiểm toán Nhà nớc. Khi triển khai ĐKT xuống thực địa, ĐKT mới tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết dựa trên những kết quả thu thập đợc. Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nớc ở đây chỉ nên giữ quyền giám sát và chỉ đạo chung, không nên can thiệp vào công tác lập kế hoạch kiểm toán quá nhiều. Điều này sẽ nâng cao tính độc lập cho ĐKT nhằm đạt đợc kết quả kiểm toán tốt nhất.
Hiện nay Kiểm toán Nhà nớc trong quá trình thực hiện giai đoạn này không chú trọng vào việc đánh giá hệ thống KSNB cũng nh môi trờng kiểm soát của đơn vị đợc kiểm toán. Thực sự điều này sẽ làm cho công tác kiểm toán mất nhiều thời gian hơn bởi hệ thống kiểm toán nội bộ tại DN tác động rất lớn tới công việc và hiệu quả kiểm toán nói chung và kiểm toán BCTC nói riêng. Nếu hệ thống kiểm toán nội bộ tại DN hoạt động tốt và có độ tin cậy cao thì có thể thu hẹp phạm vi, nội dung và tiết kiệm chi phí kiểm toán, quan trọng hơn cả là những bằng chứng KTV thu đợc do hệ thống kiểm toán nội bộ có độ tin cậy, góp phần nâng cao chất lợng kiểm toán. ở nớc ta, việc ban hành quy chế hoạt động của hệ thống kiểm toán nội bộ tại DN còn nhiều vớng mắc, gây nhiều lúng túng cho các DN. Cho đến nay, trong khi một số DN đã phát huy đợc vai trò của kiểm toán nội bộ thì hầu hết các DN, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ đều không thành lập kiểm toán nội bộ hoặc trớc đó đã thành lập nay đã giải tán kể từ khi Bộ tài chính ban hành thông t 171/TT- BTC thay thế thông t 52/TT- BTC.
Theo em, về lâu dài cũng nh trớc mắt, trớc tiên cần tăng cờng vai trò của hệ thống KSNB, đặc biệt là hệ thống kiểm toán nội bộ tại DN. Việc xác định rõ mục đích của bộ phận kiểm toán nội bộ nh trên có tác dụng định hớng cho hoạt động của các nhân viên kiểm toán và tạo điều kiện cho các nhân viên kiểm toán có đủ các điều kiện để thực hiện chức năng của mình.
Thứ hai, cần xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ đủ mạnh có khả năng đảm nhiệm công việc đợc giao bao gồm việc xây dựng sơ đồ tổ chức bộ máy kiểm toán, số lợng nhân viên kiểm toán và phân công chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của mỗi KTV.
Trong sơ đồ quản lí DN, trách nhiệm và nhiệm vụ càng lớn thì vị trí càng cao. Do tính chất đặc thù của hoạt động kiểm toán, để đảm bảo tính khách quan trong công việc, bộ phận kiểm toán nội bộ cần đuợc tổ chức độc lập với các bô phận quản lí và điều hành kinh doanh trong DN và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của (Tổng) Giám đốc hoặc Hội đồng quản trị của DN nh sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức các bộ phận trong DN
Giám đốc hoặc Hội đồng quản trị
Kiểu tổ chức này thể hiện nguyên tắc phân định giữa quản lí và kiểm soát, kiểm tra và thực hiện đồng thời tạo điều kiện tiến hành công việc của các KTV nội bộ. Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và các bộ phận khác đợc coi là là mối quan hệ đan chéo và không phụ thuộc. Tuy nhiên cũng nên mở rộng nguyên tắc này đặc biệt trong trờng hợp KTV nội bộ tiến hành kiểm toán một hoạt động cụ thể đã đợc ấn định trớc, khi đó KTV nội bộ có thể chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Kế toán trởng hoặc giám đốc tài chính.
Thứ ba, thực hiện tốt việc phối hợp kiểm toán, sự phối hợp và mối quan hệ qua lại giữa kiểm toán nội bộ, Kiểm toán Nhà nớc và kiểm toán độc lập đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn, tổ chức và quản lí bộ phận kiểm toán nội
Bộ phận kiểm toán nội bộ Bộ phận tài chính kế toán Bộ phận nhân sự Bộ phận sản xuất Bộ phận bán hàng
bộ. Rất nhiều các công việc của kiểm toán nội bộ có quan hệ chặt chẽ với công việc của KTV bên ngoài do đó cần thiết phải lập mối quan hệ giữa hai loại kiểm toán này. Các KTV bên ngoài có thể tiếp cận các giấy tờ và báo cáo của KTV nội bộ để tạo lập cơ sở cần thiết cho một cuộc kiểm toán. Ngợc lại, mọi đánh giá của của các KTV bên ngoài cần đợc gửi cho bộ phận kiểm toán nội bộ. Ngoài ra cần có sự trao đổi tiếp xúc giữa hai loại hình kiểm toán để có thể bàn luận các vấn đề chung và lập lịch trình kiểm toán hàng năm. Sự phối hợp này nhằm tránh sự trùng lắp công việc kiểm toán, tiết kiệm chi phí kiểm toán, góp phần nâng cao hiệu quả kiểm toán .
Bên cạnh đó, cần thể chế hóa các giới hạn về thời gian làm việc ở từng b- ớc, từng khâu công việc nhằm xây dựng kế hoạch làm việc chặt chẽ cho từng KTV, tổ kiểm toán, ĐKT. Chẳng hạn nh thời gian khảo sát, lập kế hoạch thực hiện tối đa trong bao nhiêu ngày Có nh… vậy mới đảm bảo tính chặt chẽ trong quá trình thực hiện kiểm toán.
Theo em, đổi mới kế hoạch kiểm toán theo hớng trên là một yêu cầu đặt ra đối với Kiểm toán Nhà nớc trong giai đoạn này. Chỉ có nh vậy mới tạo điều kiện tốt cho Kiểm toán Nhà nớc có thể hoàn thành tốt các giai đoạn kiểm toán sau này.