Đoạn từ cù lao Rùa đến các cù lao Ba Xang, Ba Xê:

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 25 - 31)

Sơng Đồng Nai từ cuối cù lao Rùa đến các cù lao Ba Xê (thuộc Thành phố Biên Hịa), cù lao Ba Xang (thuộc Thành phố Hồ chí Minh) với chiều dài khoảng 11km cĩ địa hình phức tạp với nhiều đoạn phân l−u lớn, trong đĩ cĩ đoạn phân l−u hình thành cù lao Phố và các đoạn phân l−u hình thành các cù lao Ba Xang và Ba Xê.

Do địa hình sơng Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hịa bị tác động bởi các cơng trình nhân tạo nh− cầu Hĩa An, cầu Ghềnh, cầu Rạch Cát, cầu Đồng Nai, các cơng trình bảo vệ bờ cục bộ thiếu qui hoạch nh− các cảng Đồng Nai và mới đây là cảng Bình D−ơng, các cụm dân c− lấn chiếm cả lịng sơng, việc khai thác cát thiếu qui hoạch, nạn đổ đất đá xây kè lấn chiếm đất để xây dựng các khu nghỉ mát, nhà hàng, quán càphê, các bãi khai thác và vật liệu xây dựng, các nhà nổi nuơi cá bè trên sơng đã làm thay đổi kết cấu dịng chảy, gây nên sạt lở hai bên bờ sơng Đồng Nai đoạn chạy qua thành phố Biên Hịa.

Trên dịng chính sơng Đồng Nai:

(a). Đoạn từ cù lao Rùa đến cầu Hĩa An:

Đoạn th−ợng l−u cầu Hĩa An dài khoảng 4,2km, bên bờ hữu (đối diện với tr−ờng Đại học dân lập Lạc Hồng) trên địa bàn xã Tân Hạnh và xã Hĩa An cĩ khoảng 1.200m đ−ờng bờ bị sạt lở nhẹ. Cách rạch ơng Tiếp khoảng 300m về phía hạ l−u tồn tại một hố xĩi sâu tới cao trình -13m, cách bờ hữu khoảng 15m, cĩ kích th−ớc từ 20-30m,

và cách hố xĩi này khoảng 300m về phía hạ l−u cũng tồn tại một hố xĩi khác cĩ qui mơ lớn hơn, cách bờ hữu 50m với kích th−ớc khoảng 60m và tới cao trình -20m. Do cĩ rất nhiều sà lan khai thác cát hoạt động liên tục đã làm mất đi một khối l−ợng cát khá lớn d−ới đáy sơng, thậm chí cĩ những sà lan khai thác cát ngay sát mép bờ, đã tạo ra những hố xĩi khá lớn trong khu vực này.

Ngồi ra cũng trên đoạn sơng này nhiều hộ dân xây nhà tạm lấn sơng đã làm cản trở và tác động vào dịng chảy tự nhiên nên cũng đã gĩp phần gây sạt lở nhanh đoạn sơng này. Cĩ một đoạn khoảng 50m đ−ờng bờ bị sạt lở nh−ng mức độ nhẹ.

Các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng đ−ợc thực hiện vào cuối tháng 3/2005 cho thấy, hiện nay dọc theo bờ phải khu vực các đoạn bị sạt lở trên sơng Đồng Nai thuộc địa phận các xã Tân Hạnh và Hĩa An thuộc TP. Biên Hịa ng−ời dân đã xây bờ kè bằng đá hộc, cừ tràm để bảo vệ nhà cửa của họ, nên đoạn này hiện nay đã t−ơng đối ổn định khơng cịn bị sạt lở nữa, tuy nhiên đã làm mất đi vẻ mỹ quan của khu đơ thị do các bờ kè này lồi ra, thụt vào khơng theo một qui hoạch nào.

- Đoạn đ−ờng bờ trái sơng Đồng Nai từ Trạm kiểm sốt giao thơng thủy thuộc ph−ờng Bửu Long đến cầu Hĩa An cĩ nhiều đoạn sạt lở nhẹ, nh−ng ng−ời dân đã thả đá hộc, đĩng cừ tràm và một số nơi cịn thả các rọ đá để bảo vệ nhà cửa, ruộng v−ờn của họ.

(b). Đoạn từ cầu Hĩa An đến cầu Ghềnh:

Phía bờ hữu trên địa bàn xã Hĩa An và ph−ờng Bửu Hịa cĩ khoảng 900m đ−ờng bờ bị sạt lở. Bên bờ tả thuộc ph−ờng Hịa Bình và Quyết Thắng cĩ khoảng 800m đ−ờng bờ bị sạt lở đều ở mức độ nhẹ, từ 0,5-3,0m/năm. Trên đoạn này những khu dân c− đơng đúc của thành phố Biên Hịa, cĩ khoảng hơn 1km bờ kè tạm và nhà cửa lấn sơng đ−ợc xây dựng san sát nhau lấn ra sơng gây cản trở đối với dịng chảy tự nhiên nên cũng đã gián tiếp gây nên sạt lở bờ.

Các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng đ−ợc thực hiện vào cuối tháng 3/2005 ghi nhận đ−ợc một số biến đổi bờ đoạn này nh− sau:

- Từ cầu Hĩa An đi về phía hạ l−u thuộc ph−ờng Hịa Bình, TP. Biên Hịa một bờ kè bằng cọc bêtơng dự ứng lực đã đ−ợc xây dựng xong cĩ chiều dài là 1.834m. Nh− vậy, tồn bộ đ−ờng bờ từ cầu Hĩa An đến trạm bơm n−ớc thành phố Biên Hịa đều đ−ợc xây dựng cơng trình bảo vệ bờ nên đã giải quyết đ−ợc vấn đề sạt lở bờ đoạn này đã tồn tại từ tr−ớc đến nay.

(c). Đoạn từ cầu Ghềnh đến cầu Đồng Nai:

Đoạn này dài khoảng 3,8km, trong đĩ bờ trái là gần nh− tồn bộ bờ cù lao Phố thuộc xã Hiệp Hịa, cịn bờ phải thuộc xã Hĩa An, TP. Biên Hịa. Đoạn đ−ờng bờ cù lao Phố nằm trên dịng phụ sơng Đồng Nai nằm đối diện với các ph−ờng Quyết Thắng,

Thống Nhất, Tân Mai, Tam Hiệp, Bình Đa và An Bình hầu nh− khơng bị sạt lở do dịng chảy sơng Đồng Nai qua nhánh sơng này cĩ l−u tốc và l−u l−ợng rất nhỏ.

Khu vực cù lao Phố:

- Đoạn đ−ờng bờ đầu cù lao Phố nằm ngay giữa cầu Rạch Cát và cầu Ghềnh đã bắt đầu cĩ dấu hiệu sạt lở, tuy mức độ nhẹ nh−ng nếu khơng kịp thời bảo vệ đoạn này thì sạt lở sẽ đe dọa sự ổn định của hai cầu Rạch Cát và cầu Ghềnh.

- Đoạn đ−ờng bờ cù lao Phố thuộc nhánh phụ (phía trái) sơng Đồng Nai nằm đối diện với các ph−ờng Quyết Thắng, Thống Nhất, Tân Mai, Tam Hiệp, Bình Đa và An Bình hầu nh− khơng bị sạt lở do dịng chảy sơng Đồng Nai qua nhánh sơng này cĩ l−u tốc và l−u l−ợng rất nhỏ.

Tuy nhiên dọc theo đoạn nhánh sơng này đã cĩ hàng trăm nhà bè nuơi các lồng của nhiều hộ dân c− nên tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng trên đoạn sơng này là rất nghiêm trọng và ghe thuyền qua lại rất khĩ khăn do rất nhiều nhà bè chiếm cả mặt n−ớc của sơng.

Hình 25: Nuơi cá bè làm cản trở dịng chảy và gây ơ nhiễm mơi trờng tại P. Tân Mai

- Đ−ờng bờ cù lao Phố nằm trên nhánh chính (phía phải) sơng Đồng Nai thuộc ấp Nhị Hồ, xã Hiệp Hồ từ đoạn cách cầu Ghềnh 500m về phía hạ l−u bị sạt lở rất mạnh và liên tiếp trong nhiều năm. Đoạn sạt lở này cĩ chiều dài khoảng gần 1km và nhiều nới bị lở trung bình gần 10m/năm. Nguyên nhân là do ngay trong sơng gần bờ cù lao Phố tồn tại một bãi đá ngầm khá lớn mà khi n−ớc rịng bãi đá ngầm này nổi hẳn trên mặt n−ớc tạo thành một đập chắn giữa dịng làm cho dịng chảy đổi h−ớng đâm thẳng vào bờ cù lao Phố. Hiện t−ợng sạt lở này đã xảy ra đã từ nhiều năm, nh−ng ch−a cĩ một biện pháp nào để ngăn chặn. Nhiều nhà cửa (trong đĩ cĩ một số nhà xây dựng kiên cố), tr−ớc đây nằm sâu trong cù lao, nh−ng do bờ bị sạt lở đã dần dần tiến ra mép bờ sơng và lại tiếp tục bị sụp xuống sơng. Để giải quyết tình trạng này, UBND tỉnh Đồng Nai đã quyết định phá bãi đá ngầm để dịng chảy khơng đâm trực tiếp vào bờ. Cơng ty khai thác đá thuộc Bộ Quốc phịng tiến hành khoan và khai thác bãi đá ngầm này, tuy nhiên cơng việc này chỉ mới bắt đầu nên trong đợt khảo sát hiện trạng bờ cù lao Phố đ−ợc thực hiện tháng 11/2004 vừa qua bờ sơng Đồng Nai trên cù lao Phố vẫn cịn đang tiếp tục bị sạt lở.

Hình 26: Bi đá ngầm giữa sơng Đồng Nai khu vực cù lao Phố

Hình 27: Đoạn bờ phải cù lao Phố bị sạt lở

Kết quả các cuộc điều tra khảo sát hiện trạng sơng Đồng Nai khu vực cù lao Phố đ−ợc thực hiện vào cuối tháng 3 năm 2005 cho thấy các đoạn bị sạt lở mạnh vào các năm tr−ớc nay đã cĩ dấu hiệu giảm và một số đoạn thuộc đoạn bờ lõm sơng cong của cù lao vẫn giữ nguyên hiện trạng nh− vào thời điểm tháng 11/2004. Nguyên nhân là do bờ đá ngầm giữa sơng Đồng Nai đoạn hạ l−u cầu Ghềnh đã đ−ợc các Cơng ty xây dựng thuộc Bộ Quốc phịng khoan, phá bỏ và l−ợng đá khai thác đã đ−ợc đắp vào các đoạn bờ bị sạt lở. Tuy hiện tại bãi đá ngầm ch−a bị phá bỏ hồn tồn nh−ng vận tốc của dịng chảy vào bờ khi qua bãi đá ngầm là khơng cịn mạnh nh− tr−ớc đây nên lực tác động vào bờ yếu, ngồi ra các đoạn bờ bị sạt lở đã cĩ đá hộc và đá tảng bảo vệ nên bờ khơng cịn bị sạt lở nữa. Theo các cơ quan chức năng thuộc tỉnh Đồng Nai thì trong thời gian tới sẽ phá bỏ hồn tồn bãi đá ngầm để tạo luồng thơng thống cho tàu thuyền và loại bỏ nguy cơ sạt lở bờ cù lao Phố và đừờng bờ phải sơng Đồng Nai thuộc ph−ờng Bửu Hịa, thành phố Biên Hịa.

Vị trí các đoạn bị sạt lở mạnh trên cù lao Phố (từ tháng 12/2004 về tr−ớc) đ−ợc xác định bằng máy định vị vệ tinh GPS nh− sau:

Bảng 2.8: Vị trí đoạn sạt lở tại cù lao Phố, thành phố Biên Hịa

Vị trí các điểm đo X Y

Điểm số 1 0699582 1208263

Điểm số 2 0699658 1208322

Điểm số 3 0699860 1208123

- Đoạn đ−ờng bờ dài khoảng 100m nằm trên bờ phải sơng Đồng Nai trong khuơn viên chùa Giác Minh thuộc ấp Tân Mỹ, ph−ờng Bửu Hịa, TP. Biên Hịa bị sạt lở tháng 12/2004, nh−ng đến nay ch−a cĩ ph−ơng án khắc phục. Đoạn bờ nối tiếp về phía th−ợng l−u là cơ sở của Hợp tác xã sản xuất gốm, sứ tr−ớc đây đã bị sạt lở và Hợp tác xã này đã đổ một khối l−ợng lớn mảnh vụn gốm sứ vở để bảo vệ bờ đoạn cơ sở của họ và đoạn này hiện nay khơng cịn bị sạt lở nữa, tuy nhiên đã làm lấn chiếm lịng sơng, cản trở tác động dịng chảy trong đoạn sơng này.

Hình 28: Đổ xà bần lấn sơng bờ phải sơng Đồng Nai,phờng Bửu Hịa, TP.

Biên Hịa

Hình 29: ẹieồm sát lụỷ mụựi tái aỏp Nhũ Hoaứ, xaừ Hieọp Hoứa, Tp. Biẽn Hoứa

Giữa tháng 11/2005 bờ sơng khu vực cù lao Phố bị sạt lở một đoạn dài khoảng 30m thuộc nhà bà Nguyễn Thị Thiệt gần chùa Ơng, ấp Nhị Hồ, xã Hiệp Hịa, TP. Biên Hịa. Nguyên nhân là do bãi đá ngầm giữa sơng ch−a đ−ợc phá bỏ hết nên dịng chảy khi qua khỏi cầu Gềnh đổi h−ớng đâm trực tiếp vào bờ đoạn này.

Khu vực cầu Đồng Nai:

Sơng Đồng Nai, khu vực cầu Đồng Nai đ−ợc ví nh− một cổ chai bị thắt lại tr−ớc khi đ−ợc mở rộng ở phần hạ l−u. Tại khu vực cầu lịng sơng cĩ chiều rộng khoảng 300m so với khoảng 500m phần th−ợng l−u và >600m ở phần hạ l−u cầu. Do việc bêtơng hĩa phần bờ th−ợng và hạ l−u mố cầu nên khu vực cầu trong nhiều năm qua khơng bị sạt lở.

- Phía bờ tả th−ợng l−u cầu Đồng Nai cĩ nhiều nhà máy đ−ợc xây dựng nh− nhà máy bột ngọt Ajino-Moto, nhà máy cao su Casumina, nhà máy thức ăn gia súc Con Cị, Xí nghiệp cán bơng thuộc Tổng Cơng ty bơng Việt Nam…nên xung quanh khu vực các nhà máy dọc theo bờ sơng đều đ−ợc xây dựng kè bảo vệ bờ nên phần th−ợng l−u phía bờ tả cầu khá ổn định, khơng cĩ hiện t−ợng sạt lở, tuy nhiên n−ớc thải các nhà máy nĩi trên khơng xử lý triệt để, cịn xả ra sơng nên đoạn này vẫn cịn bị ơ nhiễm.

- Về phía bờ hữu phần th−ợng l−u cầu tuy khơng cĩ cơng trình bảo vệ bờ nh−ng đoạn này lịng sơng mở rộng và dịng chảy qua đoạn sơng yếu nên đ−ờng bờ cũng khơng bị sạt lở.

- Năm 1997 về phía bờ tả hạ l−u cầu đã xây dựng khu liên hợp chứa gas và cầu cảng thuộc Cơng ty liên doanh Việt Nam – Thái Lan của tỉnh Đồng Nai và đoạn đ−ờng bờ này cũng đã xây dựng kè bảo vệ bờ nên đ−ờng bờ khơng bị sạt lở.

- Năm 2001 phía bờ hữu hạ l−u cầu Đồng Nai, tỉnh Bình D−ơng đã đầu t− xây dựng cảng Bình D−ơng với tổng chiều dài cầu cảng là 150m dọc theo sơng. Việc xây dựng cầu cảng ngay chỗ hẹp nhất của lịng sơng Đồng Nai đã làm lấn chiếm bờ sơng làm cản trở chiều dịng chảy và cĩ thể gây những tác động tiêu cực đến phần sơng phía hạ l−u cầu.

Kết quả các cuộc điều tra khảo sát hiện trạng khu vực cầu Đồng Nai đ−ợc thực hiện vào cuối tháng 3 năm 2005 cho thấy các đoạn đ−ờng bờ hai bên cầu Đồng Nai vẫn t−ơng đối ổn định ch−a cĩ dấu hiệu bị sạt lở, mặc dù đây là đoạn cĩ chiều rộng nhỏ nhất của sơng Đồng Nai do các cơng trình xây dựng cầu cảng hai bên bờ lấn chiếm dịng sơng. Các cầu cảng và các bờ kè đá bảo vệ cầu cảng đ−ợc xây dựng rất chắc chắn suốt dọc theo bờ nên đoạn đ−ờng bờ hai bên cầu Đồng Nai cho đến nay đ−ợc xem là ổn định nhất trên sơng Đồng Nai.

Khu vực các cù lao Ba Xang, Ba Xê:

- Trong khoảng những năm 1990, hai bên bờ cù lao Ba Xê (hạ l−u cầu Đồng Nai) đều bị sạt lở, cĩ đoạn tốc độ sạt lở khoảng 2m/năm. Nguyên nhân chính là do việc khai thác cát rất tùy tiện dọc theo sơng về phía hạ l−u cầu Đồng Nai khơng theo một qui hoạch nào đã làm cho bờ hai cù lao Ba xang và Ba Xê liên tục bị sạt lở và theo nhiều số liệu thống kê cho thấy diện tích của hai cù lao này bị giảm đi gần một nửa so với tr−ớc năm 1980. Để chống xĩi lở ng−ời dân địa ph−ơng đã thả lục bình phía đầu và hai bên cù lao để chống xĩi lở. Hiện nay đoạn đuơi cù lao Ba Xê, Hợp tác xã Th−ơng mại dịch vụ Long Biên, ph−ờng Long Bình Tân, thành phố Biên Hịa đã xây dựng kè bằng cừ tràm và làm khu du lịch sinh thái.

- Bờ trái cù lao Ba Xang t−ơng đối ổn định ít bị sạt lở, tuy nhiên bờ phải nhiều đoạn bị sạt lở do dịng n−ờc chảy mạnh xĩi vào bờ và rất nhiều ghe thuyền qua lại nhánh này, trong đĩ cĩ một số xà lan lớn và tàu trọng tải lớn chở gas và chở gỗ xuất khẩu vào cảng gas của tỉnh Đồng Nai và cảng của tỉnh Bình D−ơng. Đoạn đuơi cù lao Ba Xang ổn định, nh−ng cịn bỏ hoang ch−a khai thác nên khơng cĩ nhà ở và cây cối, chỉ cĩ cỏ lau và một số loại cỏ tạp khác.

Cù lao Ba Xê: Cù lao Ba Xê thuộc ph−ờng Long Bình Tân, thành phố Biên Hịa cĩ chiều dài khoảng 1,5km, nh−ng chiều rộng rất hẹp, chỗ rộng nhất chỉ vào khoảng 250m. Hiện nay cĩ khoảng 50 ng−ời đang sinh sống trên cù lao.

Hình 30: Sạt lở đoạn đầu cù lao Ba Xê Hình 31: Cừ tràm bảo vệ đuơi cù lao Ba Xê của HTX Long Biên

- Hai bên bờ đầu cù lao Ba Xê đang bị sạt lở, tuy mức độ khơng mạnh nh−ng đoạn này đất canh tác dần dần bị mất do sạt lở. Hiện nay ng−ời dân đã căng dây và thả lục bình dọc theo hai bên bờ đầu cù lao, tuy cĩ hạn chế đ−ợc tốc độ sạt lở nh−ng về lâu

về dài cần phải cĩ giải pháp bảo vệ đoạn bờ đầu cù lao này. - Đoạn đ−ờng bờ đuơi cù lao Ba Xê tr−ớc đây cũng bị sạt lở, nh−ng hiện nay

Hợp tác xã th−ơng mại, dịch vụ Long Biên thuộc ph−ờng Long Bình Tân đã đĩng cừ tràm làm kè và đang xây dựng khu du lịch sinh thái rộng khoảng 6ha. Hợp tác xã Long Biên sẽ xây dựng ở đây những khu v−ờn cây ăn trái, một số các khu du lịch và giải trí.

Nhìn chung chỉ cĩ đoạn đầu và đuơi cù lao Ba Xê là bị sạt lở, cịn đ−ờng bờ dọc theo hai bên cù lao t−ơng đối ổn định, ch−a thấy cĩ hiện t−ợng sạt lở.

Cù lao Ba Xang: Cù lao Ba Xang thuộc địa phận xã Long Bình, quận 9, thành

phố Hồ Chí Minh cĩ chiều dài khoảng 1,2km và chiều rộng khoảng 0,5km. Hiện nay cĩ khoảng 130 ng−ời đang sinh sống trên cù lao. Bờ phải cù lao Ba Xang nằm trên nhánh

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)