Đoạn bờ hữu sơng Đồng Tranh từ ngã ba sơng Mũi Nai - sơng Đồng Tranh ra biển dài khoảng 8,5km thuộc xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.
Đoạn đ−ờng bờ sơng Đồng Tranh từ cuối sơng Mũi Nai đến cửa sơng Cát Lái dài khoảng 1,5km là một bãi bồi rất lớn, tốc độ bồi trung bình khoảng 5m/năm. Đoạn này hầu nh− khơng cĩ dân c− sinh sống.
Đoạn đ−ờng bờ từ ngã ba sơng Cát Lái đến đoạn tiếp giáp với cửa sơng cĩ chiều dài khoảng 4km cũng là một đoạn bờ bồi, tốc độ bồi khoảng 5m/năm. Khi triều rút thì xuất hiện các bãi bồi dài, cĩ chiều rộng hàng trăm mét.
Dọc theo những bãi bồi, các loại cây ngập mặn nh− bần, đ−ớc, mắm,... mọc rất dày tạo nên những khu rừng rất rậm rạp. Trong bờ là lâm tr−ờng Lý Nhơn với diện tích hàng trăm hécta đ−ợc xem là một trong những khu rừng sinh thái của Thành phố.
Đ−ờng bờ từ đoạn tiếp theo ra đến cửa cĩ chiều dài khoảng 3km là một đoạn bờ bồi rất mạnh với tốc độ bồi khoảng 10m/năm. Đây là những bãi đầm lầy khơng thể đi lại đ−ợc. Khi triều rút xuất hiện những bãi bồi dài và rộng hàng kilơmét và đ−ợc bồi lấp hàng năm.
Nguyên nhân gây ra bồi lắng là do dịng chảy của hai sơng Cát Lái và sơng Mũi Nai hầu nh− khơng đáng kể cho nên hàng năm một khối l−ợng cát rất lớn theo sĩng và dịng chảy đi từ ngồi biển vào trong sơng và bồi lắng hai bên bờ.
Kết quả các cuộc điều tra, khảo sát hiện trạng đ−ợc thực hiện vào cuối tháng 3 và đầu tháng 4/2005 cho thấy bờ hữu sơng Đồng Tranh hồn tồn là bờ bồi với tốc độ bồi khá nhanh từ 5-10m/năm. Những đoạn bồi trên 5 năm đã đ−ợc các Tổng đội Thanh niên xung phong phối hợp với ng−ời dân phủ kín bằng các loại cây chịu mặn và cây phát triển rất nhanh, cịn những đoạn bồi d−ới 5 năm, hiện nay vẫn cịn là những vùng đầm lầy khơng thể đi lại đ−ợc. Cùng với việc phát triển các khu rừng ngập mặn một số các lồi động vật cũng đã bắt đầu di c− đến sinh sống và sinh sản cũng rất nhanh, nhiều nhất là các lồi chim nh− cị, sếu, vẹt... Việc phát triển rừng và các lồi động vật nhanh chĩng đã làm phong phú và đa dạng hố các lồi động thực vật và gĩp phần vào việc phát triển mạnh mẽ của vùng rừng ngập mặn mà đã đ−ợc cơng nhận là khu rừng sinh quyển của thế giới.